Giải bài 3.2 tr 9 sách BT Lý lớp 12
Một con lắc đơn dao động với biền độ góc nhỏ (sin\({\alpha _0}\) = \({\alpha _0}\) (rad) ). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào ?
A. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
C. \(T = \frac{\pi }{2}\sqrt {\frac{l}{g}} \)
D. \(T = 2\pi \sqrt {gl} \)
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B
Chu kì dao động của con lắc đơn được tính theo công thức : \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 17 SGK Vật lý 12
Bài tập 3.1 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.3 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.6 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Tần số dao động con lắc đơn tính như thế nào?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài l đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là
bởi Phạm Khánh Ngọc 11/07/2021
A. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}\)
B. \(2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
C. \(2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tần số của con lắc đơn tính bằng công thức nào?
bởi Trần Hoàng Mai 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}.\)
B. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}.\)
C. \(f=\frac{1}{\pi }\sqrt{\frac{g}{l}}.\)
D. \(f=\frac{1}{\pi }\sqrt{\frac{l}{g}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một con lắc đơn dao động theo phương trình \(s=4\cos \left( 2\pi t \right)\,\)cm (\(t\)tính bằng giây).
bởi Trinh Hung 10/07/2021
Quãng đường mà con lắc này đi được trong khoản thời gian \(\Delta t=\frac{2}{3}\)s là
A. 10 cm.
B. 8 cm.
C. 20 cm.
D. 14 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại nơi có gia tốc \(g\), một con lắc đơn có chiều dài \(l\) dao động điều hòa. Chu kì biến đổi của động năng bằng
bởi Nguyễn Trà Long 10/07/2021
A. \(T=\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
B. \(T=2\pi \sqrt{\frac{g}{l}}\)
C. \(T=\sqrt{\frac{g}{l}}\)
D. \(T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng \(m=10\ g\) mang điện tích \(q={{10}^{-4}}C\). Cho \(g=10\text{ m/}{{\text{s}}^{2}}\).
bởi can tu 10/07/2021
Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là:
A. 2,92 s
B. 0,91 s
C. 0,96 s
D. 0,58 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có khối lượng 1 kg dao động điều hòa tại nơi có \(g=10\ \text{m/}{{\text{s}}^{2}}\). Kích thích cho con lắc dao động với biên độ \({{\alpha }_{0}}=60{}^\circ \).
bởi Lan Anh 10/07/2021
Tìm lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc \(30{}^\circ \(?
A. 19,5 N
B. 10,5 N
C. 13,2 N
D. 15,98 N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn chiều dài 100 cm, dao động điều hòa với biên độ 10 cm . Lấy \(g=10m\text{/}{{s}^{2}}\).
bởi Ngọc Trinh 10/07/2021
Khi vật đi qua vị trí có li độ cong 5 cm thì nó có tốc độ là
A. 4 cm/s
B. 9 cm/s
C. 27 cm/s
D. 22 cm/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài \(\ell =1m\) được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc \({{\alpha }_{0}}=5{}^\circ \) so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động.
bởi Lê Minh 10/07/2021
Cho \(g={{\pi }^{2}}=10m\text{/}{{s}^{2}}\). Vận tốc của con lắc khi về đến giá trị cân bằng có giá trị là:
A. 15,8 m/s
B. 0,276 m/s
C. 0,028 m/s
D. 0,087 m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn (vật nặng khối lượng m, dây treo dài 1 m) dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực \(F={{F}_{0}}\cos \left( 2\pi ft+\frac{\pi }{2} \right)N\).
bởi minh vương 10/07/2021
Lấy g = p2 =10m/s2. Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0,2 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc
A. tăng rồi giảm.
B. không thay đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm một vật m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài \(\ell \). Con lắc đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.
bởi Minh Tú 10/07/2021
Nếu chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc đơn ở li độ góc a là
A. \({{\text{W}}_{t}}=mg\ell \cos \alpha \).
B. \({{\text{W}}_{t}}=mg\ell \left( 1-\sin \alpha \right)\).
C. \({{\text{W}}_{t}}=mg\ell \sin \alpha \).
D. \({{\text{W}}_{t}}=mg\ell \left( 1-\cos \alpha \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 36 cm thì cũng trong khoảng thời gian Dt nó thực hiện 50 dao động toàn phần.
bởi Quynh Nhu 10/07/2021
Chiều dài ban đầu của con lắc là
A. 64 cm.
B. 36 cm.
C. 100 cm.
D. 144 cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn chiều dài 1 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ.
bởi Khanh Đơn 09/07/2021
Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua O thì dây vướng vào đinh nhỏ tại C, vật dao động trên quỹ đạo AOB (được minh hoạ bằng hình bên). Biết \({{\alpha }_{1}}={{6}^{0}}\) và \({{\alpha }_{2}}={{9}^{0}}.\)Bỏ qua ma sát. Lấy \(g={{\pi }^{2}}\) (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A. \(\frac{5}{6}s.\) B. \(\frac{5}{3}s.\)
C. \(\frac{5}{4}s.\) D. \(\frac{5}{2}s.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có độ dài \({{l}_{1}}\) dao động với chu kì \({{T}_{1}}=0,8\,s.\) Một con lắc đơn khác có độ dài \({{l}_{2}}\) dao động với chu kì \({{T}_{2}}=0,6\,s.\)
bởi Nguyen Ngoc 10/07/2021
Chu kì của con lắc đơn có độ dài \({{l}_{1}}+{{l}_{2}}\) là
A. 0,7 s.
B. 0,8 s.
C. 1,0 s.
D. 1,4 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời