Giải bài 3.6 tr 10 sách BT Lý lớp 12
Tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ của con lắc lò xo có khối lượng là
A. 0,125 kg. B. 0,500 kg.
C. 0,750 kg. D. 0,250 kg.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án B.
Vật nhỏ của con lắc lò xo có khối lượng là 0,5kg
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3.4 trang 9 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.5 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.7 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.8 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.9 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.10 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.11 trang 10 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.12 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.13 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.14 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 40 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Tại cùng 1 nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao dộng điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là:
bởi Thụy Mây 27/02/2021
A. 4 s
B. √2s
C. 2 s
D. 2√2s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có khối lượng m = 0,5 kg, chiều dài l = 0,5m dao động với biên độ 0°.
bởi Pham Thi 26/02/2021
Do ma sát sau 5 chu kì dao động biên độ chỉ còn 4°. Tính năng lượng của con lắc đơn bị hao hụt trong 5 chu kì nói trên. Lấy g = 9,8m/s2.
A. 9,33.10-3 J
B. 30,625 J
C. 3,36.10-3 J
D. 11,025 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỏi cũng tại nơi đó nếu tăng gấp đôi chiều dài dây treo và giảm khối lượng của vật đi một nửa thì chu kì sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng √2 lần
B. Không đổi
C. Tăng 2 lần
D. Giảm √2 lần
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt 1 điện áp AC vào đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L = 2/π(H) mắc nối tiếp.
bởi Nguyễn Tiểu Ly 27/02/2021
Cho C= 10-4/π (F) Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm uL = 100cos\(\left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (V). Điện áp tức thời hai đầu tu điện là:
A. \({u_C} = 50\cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) (V).
B. \({u_C} = 200\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\) (V).
C. \({u_C} = 200\cos \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) (V).
D. \({u_C} = 50\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)\) (V).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé của một con lắc đơn bằng 1 s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng:
bởi sap sua 27/02/2021
A. \(\frac{g}{{{g_0}}}\) s.
B.\(\sqrt {\frac{g}{{{g_0}}}} \) s.
C. \(\frac{{{g_0}}}{g}\) s.
D. \(\sqrt {\frac{{{g_0}}}{g}} \) s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi tàu đúng yên, con lắc dao động bé với chu kì T = 2s. Khi đoàn tàu này chuyển động với tốc độ không đổi v = 15 m/s trên 1 đường ray nằm trên mặt phẳng nằm ngang có dạng 1 cung tròn bán kính cong R = 400m. Cho biết gia tốc trọng trường là g = 10 m/s2, bán kính cong R rất lớn so với chiều dài con lắc và khoảng cách giữa 2 thanh ray. Bỏ qua mất mát năng lượng. Chu kì dao động nhỏ của con lắc khi đó gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,000 s
B. 1,999 s
C. 1,997 s
D. 1,998 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2, dao động tự do tại cùng một nơi trên Trái Đất với tần số tương ứng là f1 và f2.
bởi Thùy Trang 27/02/2021
Biết l1=2l2, hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. f1 = 2f2.
B. f1 = 0,5f2.
C. f2 = f1√2.
D. f1 = f2√2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc đơn dddh với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường g , chiều dài của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 27/02/2021
Lấy g = 9,8 m/s2
A. 24,8 cm
B. 0,248 cm
C. 1,56 m
D. 0,50 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm.
bởi hà trang 26/02/2021
Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g = π2 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,6 s
B. 1 s
C. 0,5 s
D. 2 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tốc độ của vật tại li độ góc α = 0,07 rad gần nhất với giá trị nào sau đây:
bởi Lan Anh 26/02/2021
Lấy g = 10 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,1 rad.
A. 0,05 m/s
B. 0,32 m/s
C. 0,23 m/s
D. 0,04 m/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100g mang điện tích q
bởi Lê Vinh 26/02/2021
Cho q = 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trọng trường g một góc 54° rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, lực căng dây cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,02 N
B. 1,45 N
C. 2,58 N
D. 6,59 N
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian Δt. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động.
bởi Bảo Hân 26/02/2021
Chiều dài ban đầu là:
A. 0,9 m
B. 2,5 m
C. 1,6 m
D. 1,2 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn (CLĐ) đang dao động điều hòa vói biên độ góc α0 = 5°.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 25/02/2021
Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ góc α01. Giá trị của α01 bằng:
A. 7,1°.
B. 10°.
C. 3,5°.
D. 2,5°.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào dây có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g.
bởi Choco Choco 25/02/2021
Đầu kia của dây được gắn với bộ cảm biến để có thể đo lực căng của dây theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 rồi thả nhẹ. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên độ lớn lực căng dây theo phương thẳng đứng theo thời gian như hình vẽ. Khối lượng của vật treo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 105 g
B. 73 g
C. 96 g
D. 87 g
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 9° và có cơ năng toàn phần là W = 0,02 J. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của quả cầu.
A. 0,225 J
B. 0,198 J
C. 0,015 J
D. 0,010 J
Theo dõi (0) 1 Trả lời