OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12

Giải bài 3.15 tr 11 sách BT Lý lớp 12

Một con lắc đơn dài 2,0 m. Phía dưới điểm treo O trên phương thẳng đứng có một chiếc đinh đóng chắc vào điểm O' cách O một đoạn OO' = 0,5 m, sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động (H.3.1). Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α1 = 7o rồi thả không vận tốc đầu. Bỏ qua ma sát. Hãy tính :

a) Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.

b) Chu kì dao động của con lắc. Lấy g = 9,8 m/s2. Hình 3.1

 

Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Biên độ góc của con lắc ở hai bên vị trí cân bằng.

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta suy ra hai vị trí biên phải ở cùng 1 độ cao:

\(\begin{array}{*{20}{l}} {{h_A}\; = {h_B}}\\ {l\left( {1 - cos{\alpha _1}} \right) = \frac{{3l}}{4}.\left( {1 - cos{\alpha _2}} \right)}\\ { \Rightarrow {\rm{ }}cos{\alpha _2}\; = \frac{1}{3}{\rm{ }}.\left( {4cos{\alpha _1}\; - 1} \right) = \frac{1}{3}.\left( {4cos{7^o}\; - {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} \approx {\rm{ }}0,99}\\ { \Rightarrow {\rm{ }}{\alpha _2}\; = 8,{1^o}} \end{array}\)

b) Chu kì dao động của con lắc

\(\begin{array}{l} T = \frac{{{T_1}\; + {\rm{ }}{T_2}}}{2}\\ {T_1} = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} ;{T_2} = 2\pi \sqrt {\frac{{3l}}{{4g}}} = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} .\frac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow T = \pi \sqrt {\frac{l}{g}} .\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right) = \pi \sqrt {\frac{2}{{9,8}}} .\left( {1 + \frac{{\sqrt 3 }}{2}} \right)\\ \Rightarrow T = 2,65s \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 12 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3.15 trang 11 SBT Vật lý 12 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF