OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA

Tổng hợp bài tập nâng cao về Nguyên Phân, NST môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án

31/05/2021 1.08 MB 9111 lượt xem 11 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210531/125031999298_20210531_114726.pdf?r=2712
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Tài liệu Tổng hợp bài tập nâng cao về Nguyên Phân, NST môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án được HOC247 biên soạn và tổng hợp giúp các em học sinh lớp 9 ôn tập kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm bài tập. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em học sinh. Mời các em học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo.

 

 
 

TỔNG HỢP BÀI TẬP VỀ NGUYÊN PHÂN, NST MÔN SINH HỌC 9 CÓ ĐÁP ÁN

 

 

Bài 1: Có 1 tế bào của người tiến hành nguyên phân 3 lần. Hãy xác định:

Số tế bào con được tạo ra.

Số NST có trong tất cả các tế bào con.

Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân.

Hướng dẫn giải

1.   Một tế bào nguyên phân 3 lần thì sẽ tạo ra số tế bào con là 23 = 8 tế bào.

2.   – Mỗi tế bào của người có bộ NST 2n = 46. Trong tế bào con, tế bào nào cũng có bộ NST 2n = 46.

·     Số NST có trong tất cả các tế bào con = 8 X 46 = 368 (NST).

1.   Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân = tổng số NST có trong các tế bào con – số NST có trong tế bào ban đầu.

Tổng quát:

·     Một tế bào nguyên phân k lần thì sẽ tạo ra số tế bào con là 2k; Tổng số NST có trong các tế bào con là 2n X 2k; Tổng số NST mà môi trường cung cấp là 2n X (2k– 1).

·     Nêu khỏi đầu có X tế bào nguyên phân thì phải nhân với X.

 

Bài 2: Có 15 tế bào của người tiến hành nguyên phân 4 lần. Hãy xác định:

Số tế bào con được tạo ra.

Số NST có trong tất cả các tế bào con.

Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân.

Hướng dẫn giải

1.   Số tế bào con là 15 X 24 = 240 tế bào.

2.   Số NST có trong tất cả các tế bào con = 15 X 46 X 24= 11040 (NST).

3.   Số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân = 15 X (24 – 1) X 46 = 10350 (NST).

 

Bài 3: Có 3 tế bào của ruồi giấm tiến hành nguyên phân một số lần như nhau đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 744 NST. Hãy xác định số lần nguyên phân.

Hướng dẫn giải

 Gọi k là số lần nguyên phân, (k € N*)

Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là 3 X 2n X (2k – 1) = 744.

Vì ruồi giấm có bộ NST 2n = 8 nên ta có 3 X 8 X (2k – 1) = 744.

Vậy 3 tế bào nói trên nguyên phân 5 lần.

 

Bài 4: Có 5 tế bào của một loài tiến hành nguyên phân liên tiếp 2 lần đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 300 NST. Hãy xác định bộ NST 2n của cơ thể.

Hướng dẫn giải

Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của cơ thể. (n € N*)

Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân là 5 X 2n X (22 – 1) = 300.

Vậy bộ NST của cơ thể là 2n = 20.

 

Bài 5: Một tế bào của ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 lần. Hãy xác định:

Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân.

Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 3.

Hướng dẫn giải

·     Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân = 8 X (25 – 1) = 248.

b.

·     Số tế bào đang ờ kì giữa của lần nguyên phân thứ 3 = 22 = 4 tế bào.

·     Ở kì giữa của nguyên phân, mỗi tế bào của ruồi giấm có số NST là 2n kép = 8

·     Số NST có trong tất cả các tế bào khi đang ở kì giữa của lần thứ 3 = 8×4 = 32 (NST)

Tổng quát:

·     Một tế bào nguyên phân k lần, kết thúc lần nguyên phân thứ k thì mới tạo ra 2k tế bào. Khi đang ở lần nguyên phân thứ k thì số tế bào.

·     Tổng số NST có trong tất cả các TB – tổng số TB X số NST của mỗi TB.

Nếu ban đầu có X tế bào tiến hành nguyên phân thì phải nhân với

Bài 6: Có 3 tế bào A, B, c tiến hành nguyên phân, trong đó tế bào A nguyên phân lần, tế bào B nguyên phân 5 lần, tế bào nguyên phân một số lần.   Tổng số tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân của 3 tế bào trên là bình phương của một số nguyên dương. Xác định số lần nguyên phân của tế bào?

Hướng dẫn giải

Gọi số lần nguyên phân của tế bào c là k Gọi số tế bào con được tạo thành là A.

Ta có phương trình: 22 + 25 + 2k = A2 => 2k – A2 – 36 2k = (A – 6) X (A + 6)

·       Đặt ẩn phụ A + 6 = 2m Điều kiện m > n,

A-6 = 2n -> 2k = 2mX 2n -> k= m + n Giải hệ ta có: 2m-2n=12 =3×4 0 2n(2m‘n -1) = 3 X 4.

+ Nếu 2n = 3 không thoả mãn => 2″ = 4 = 22 => n = 2.

=>2m=16 = 24 => m = 4 Vậy k = m + n = 4 + 2 = 6.

Tế bào c đã nguyên phân 6 lần.

 

Bài 7: Xét 5 tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có 2n – 10. Trong 5 tế bào này có 3 tế bào nguyên phân 5 lần, 2 tế bào còn lại chỉ nguyên phân 3 lần. Tính tổng số nhiễm sắc thể mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của 5 tế bào nói trên.

Hướng dẫn giải

Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 3 tế bào nguyên phân 5 lần:

10 X 3 X (2s – 1) = 10 X 3 X 31 =? nhiễm sắc thể

Số nhiễm sắc thể tự do cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân 3 lần:

X 2 X (23– 1) = 10 x 2 x 7 = 140 nhiễm sắc thể

Tổng số nhiễm sắc thể tự do cần cung cấp:

930 + 140 = 1070 nhiễm sắc thể

 

Bài 8: Có 10 hợp tử của cùng loài nguyên phân một số lần bằng nhau  và có sử dụng của môi trường nội bào nguyên liệu tương  đương với 2480 NST đơn.

Trong các tế bào con được tạo thành, số NST được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường là 2400.

Xác định bộ NST của loài

Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử nói trên.

Số thoi vô sắc xuất hiện trong quá trình nguyên phân.

Hướng dẫn giải

1. Xác định bộ NST của loài

Gọi k là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử và 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. Ta có:

Số NST mà môi trường cung cấp:

(2k – 1 ) X10 X 2n= 2480                                           (1)

Số NST hoàn toàn mới: (2k-2) x 2n = 2400                    (2)

Từ (1) và (2) ta có 2n = 8

“=> Vậy loài sinh vật này là ruồi giấm

2. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử

Ta có: 2k = 32 => 2k = 25. -> Mỗi hợp tử nguyên phân 5 lần.

Số thoi vô sắc.

·       Mỗi tế bào phân chia có 1 thoi vô sắc nên số thoi vô sắc xuất hiện bằng số lượt tế bào làm mẹ.

I Số tế bào làm mẹ = 10 (1 + 21 +………. + 2k‘’).

Đặt A 111 p I………….. I 2k I

Theo nguyên tắc toán học thì A = 2A – A.

Ta cỏ A ề2(1 + 21 +2 )-(1 + 211……………………………. + 2M)

= 2 + 22 + 2k – 1 – 21 -………. 2k l = 2k – 1.

-> Số thoi vô sắc = số tế bào làm mẹ = 10 X (2k -1) = 10 X (25 – 1) = 310

1.   Xác định tế bào đang ờ kì nào của nguyên phân.

2.   Muốn xác dịnlỉ tể bào đang ở kì nào thì phải dựa vào sự bố trí các NST có trong tế bào.

·     Nếu các NST 0‘ dạng kép và đang xếp thành hàng thì tế   bào đang   ở kì giữa của nguyên phân hoặc kì     giữa của giảm phân II.

·     Nếu các NST ở dạng kép và đang xếp thành  2    hàng thì tế   bào   đang   ở kì

giữa của giảm phân I.

·     Nêu NST tồn dạng kép, tồn tại thành từng cặp và sắp xếp lộn xộn thì tế bào đang ở kì đầu của giảm phân I.

·     Nêu các NST ở dạng đơn, tạo thành 2 hàng ngang tiến về 2 cực tế bào thì tế bào đang ở kì sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II.

·     Nêu các NST ở dạng kép, tạo thành 2 hàng ngang tiến về 2 cực tế bào thì tế bào đang ở kì sau của giảm phân I.

2.     Dựa vào số NST có trong tế bào cũng có thể xác định được bộ NST của loài bằng cách:

·     Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài bằng 2 lần số NST có trong mỗi tế bào khi đang ở kì đầu, kì giữa của giảm phân II.

·     Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài bằng số NST có trong mỗi tế bào khi đang ở kì đầu, kì giữa của nguyên phân; Kì đâu, kì giữa, kì sau của giảm phân I; Kì sau của giảm phân II.

·     Bộ NST Iưỡng bội (2n) của loài bằng một nửa số NST có trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân.

 

Bài 9: Ở một tế bào của một loài đang nguyên phân, các NST đang xếp thành hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, tổng số NST trong tế bào là 6 NST. Hãy cho biết:

Tế bào đang ớ kì nào của nguyên phân?

Bộ NST lưỡng bội của loài.

Hướng dẫn giải

Các NST đang xếp 1 hàng nên tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân.

Khi tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân thì số NST của tế bào bằng số NST của loài. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 6.

 

Bài 10: Ở một tế bào của một loài đang giảm phân, các NST đang xếp thành hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, tổng số NST trong tế bào là 6

Tế bào đang ở kì nào của nguyên phân?

Bộ NST lưỡng bội của loài.

Hướng dẫn giải

1.   Các NST đang xếp 1 hàng nên tế bào đang ờ kì giữa của giảm phân II.

2.   Khi tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II thì số NST của tế bào  kép. ý Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 2 X 6 = 12.

-----

 -(Để xem nội dung tài liệu, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Tổng hợp bài tập nâng cao về Nguyên Phân, NST môn Sinh học 9 năm 2021 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

ADMICRO
NONE
OFF