Dưới đây là nội dung Tổng hợp bài tập Trắc nghiệm về Các đại lượng đặc trưng của Dao động điều hòa môn Vật lý 11 có đáp án được hoc247 biên soạn và tổng hợp, với nội dung đầy đủ, chi tiết có đáp án đi kèm sẽ giúp các em học sinh ôn tập củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Mời các em cùng tham khảo!
1. Đề bài
Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \({\rm{x}} = {\rm{Acos}}\left( {\omega {\rm{t}} + \varphi } \right)\), trong đó có giá trị dương. Đại lượng gọi là:
A. Biên độ dao động. B. Chu kì của dao động.
C. Tần số góc của dao động. D. Pha ban đầu của dao động.
Câu 2. Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp 3 đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?
A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động B. Biên độ, tần số, gia tốc
C. Động năng, tần số, lực hồi phục D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động
Câu 3. Vật dao động điều hòa với phương trình \({\rm{x}} = 4{\rm{cos}}\left( {10\pi {\rm{t}} + \pi /3} \right){\rm{cm}}\). Vào lúc thì vật có li độ và vận tốc là
A. \(x = - 2{\rm{\;cm}};{\rm{v}} = - 10\pi \sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\). B. \({\rm{x}} = 2{\rm{\;cm}};{\rm{v}} = 10\pi \sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\)
C. \(x = 2{\rm{\;cm}};{\rm{v}} = 20\pi \sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\). D. \(x = - 2{\rm{\;cm}};{\rm{v}} = - 20\pi \sqrt 3 {\rm{\;cm}}/{\rm{s}}\).
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \({\rm{x}} = {\rm{Acos}}\left( {\omega {\rm{t}} + \varphi } \right)\); trong đó là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm là
A. \(\omega {\rm{t}} + \varphi \) B. \(\omega \)
C. \(\varphi \) D. \(\omega {\rm{t}}\)
Câu 5. Một chất điểm dao động theo phương trình \({\rm{x}} = 6{\rm{cos}}\omega {\rm{t}}\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm . B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm.
Câu 6. Một chất điểm dao động có phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{cos}}\left( {15{\rm{t}} + \pi } \right)\) ( x tính bằng cm, t tính bằng s) . Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. \(20{\rm{rad}}/{\rm{s}}\). B.\(10{\rm{rad}}/{\rm{s}}\) .
C. \(5{\rm{rad}}/{\rm{s}}\). D. \(15{\rm{rad}}/{\rm{s}}\).
Câu 7. Một vật nhỏ dao động theo phương trình \({\rm{x}} = 5{\rm{cos}}\left( {\omega {\rm{t}} + 0,5\pi } \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\). Pha ban đầu của dao động là
A. \(\pi \). B. \(0,5\pi \).
C. \(0,25\pi \). D. \(1,5\pi \)
Câu 8. Một chất điểm dao động theo phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{cos}}2\pi {\rm{t}}\left( {{\rm{cm}}} \right)\) có pha tại thời điểm là
A. \(2\pi \). B. \(2\pi {\rm{t}}\).
C. 0 . D. .\(\pi \)
Câu 9. Cường độ dòng điện \({\rm{i}} = 2{\rm{cos}}100\pi {\rm{t}}\left( {\rm{A}} \right)\) có pha tại thời điểm là
A. \(50\pi {\rm{t}}\). B. \(100\pi {\rm{t}}\).
C. 0 . D. \(70\pi {\rm{t}}\).
Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình \({\rm{x}} = {\rm{Acos}}10{\rm{t}}({\rm{t}}\) tính bằng s), A là biên độ. Tại t = 2 s , pha của dao động là
A. \(10{\rm{rad}}\). B. \(40{\rm{rad}}\). C. \(5{\rm{rad}}\) D. \(20{\rm{rad}}\).
Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động có biên độ
A. 12 cm B. 24 cm C. 6cm D. 3cm.
Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 2016 dao động toàn phần trong 1008 s. Tần số dao động là
A. 2 Hz B. 0,5 Hz C. 1 Hz D. \(4\pi {\rm{Hz}}\).
Câu 13. Một vật dao động điều hòa theo phương trình \({\rm{x}} = 3{\rm{cos}}\left( {2\pi {\rm{t}} - \frac{\pi }{3}} \right){\rm{cm}}\). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ x = -1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox .
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x = -1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
Câu 14. Một vật dao động điều hòa theo phương trình \(x = 3{\rm{sin}}\left( {2\pi t - \frac{\pi }{3}} \right){\rm{cm}}\). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 1,5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 1,5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\)và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox .
Câu 15. Một vật dao động điều hoà theo phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{cos}}\left( {2\pi {\rm{t}} - \frac{\pi }{6}} \right){\rm{cm}}\) thì gốc thời gian chọn lúc
A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. B. vật có li độ x = -5 cm theo chiều dương.
C. vật có li độ \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) theo chiều âm. D. vật có li độ \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) theo chiều dương
Câu 16. Phương trình dao động có dạng \(x = A{\rm{cos}}\left( {\omega t + \pi /3} \right)\), A và \(\omega \) giá trị dương. Gốc thời gian là lúc vật có
A. li độ \({\rm{x}} = \frac{{\rm{A}}}{2}\), chuyển động theo chiều dương.
B. li độ \({\rm{x}} = \frac{{\rm{A}}}{2}\), chuyển động theo chiều âm.
C. li độ \({\rm{x}} = \frac{{{\rm{A}}\sqrt 2 }}{2}\), chuyển động theo chiều dương.
D. li độ \({\rm{x}} = \frac{{{\rm{A}}\sqrt 2 }}{2}\), chuyển động theo chiều âm.
Câu 17. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm trên trục Ox. Tại thời điểm pha của dao động là \(\frac{{2\pi }}{3}\) rad thì vật có li độ:
A. 2 cm và theo chiều dương trục Ox.
B. \(2\sqrt 2 {\rm{\;cm}}\) và theo chiều âm trục Ox.
C. \( - 2{\rm{\;cm}}\) và theo chiều âm trục Ox.
D. \( - 2{\rm{\;cm}}\) và theo chiều dương trục Ox.
Câu 18. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục với phương trình x = Asin \(\omega t\). Nếu chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 19. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình \({\rm{x}} = 8{\rm{cos}}\left( {2\pi {\rm{t}} - \frac{\pi }{4}} \right)({\rm{x}}\) tính bằng tính bằng s ) thì
A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4 s.
D. tại pha t = 1 s pha của dao động là \(\frac{{3\pi }}{4}{\rm{rad}}\).
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình trình \(x = 10{\rm{cos}}\left( { - 2\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)(x\) tính bằng cm, t tính bằng s ) thì thời điểm t = 2,5 s
A. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5{\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
B. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5{\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox
D. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
Câu 21. Phương trình dao động của một vật là: \(x = 5{\rm{sin}}\left( {\omega t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( {{\rm{cm}}} \right)\) . Gốc thời gian \({\rm{t}} = 0\) được chọn là lúc
A. Vật có li độ -2.5 cm , đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
B. Vật có li độ 2,5 cm , đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vật có li độ 2,5 cm , đang chuyển động về phía biên.
D. Vật có li độ -2.5 cm , đang chuyển động ra phía biên.
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình \({\rm{x}} = 10{\rm{sin}}\left( {2\pi {\rm{t}} - \frac{\pi }{3}} \right)({\rm{x}}\) tính bằng cm , t tính bằng s ) thì thời điểm t = 2,5 s
A. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox
B. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5{\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5{\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox
D. Đi qua vị trí có li độ \({\rm{x}} = - 5\sqrt 3 {\rm{\;cm}}\) và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình \({\rm{x}} = 6{\rm{cos}}\left( { - \pi {\rm{t}} - \frac{\pi }{3}} \right)({\rm{x}}\) x tính bằng cm, t tính bằng s ) thì
A. lúc t = 0 chất điểm có li độ 3 cm và chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. pha ban đầu của vật là \(\frac{\pi }{3}{\rm{rad}}\).
C. tần số góc dao động là \( - \pi {\rm{rad}}/{\rm{s}}\).
D. tại t = 1 s pha của dao động là \(\frac{{ - 4\pi }}{3}{\rm{rad}}\)
Câu 24. Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động
A. là hàm bậc nhất của thời gian. B. không đồi theo thời gian.
C. biến thiên điều hòa theo thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian.
Câu 25. Ứng với pha dao động \(\frac{{3\pi }}{5}\) , một vật nhỏ dao động điều hòa có li độ -3,09 cm. Biên độ của dao động có giá trị
A. 10 cm B. 8 cm C. 6 cm D.15 cm .
Câu 26. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục \(\text{Ox}\) (vị trí cân bằng ở \(\text{O}\) ) với biên độ \(4\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) và tần số 10 \(\text{Hz}\). Tại thời điểm \(\text{t}=0\), vật có li độ \(4\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\). Phương trình dao động của vật là
A. \(\text{x}=4\text{cos}\left( 20\pi \text{t}+\pi \right)\left( \text{cm} \right)\). B. \(x=4\text{cos}20\pi \text{t}\left( \text{cm} \right)\).
C. \(\text{x}=4\text{cos}\left( 20\pi \text{t}-0,5\pi \right)\left( \text{cm} \right)\). D. \(x=4\text{cos}\left( 20\pi \text{t}+0,5\pi \right)\left( \text{cm} \right)\).
Câu 27. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục \(\text{Ox}\) (vị trí cân bằng ở \(\text{O}\) ) với quỹ đạo dài \(8\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) và chu kì là \(1\text{ }\!\!~\!\!\text{ s}\) . Tại thời điểm \(\text{t}=0\) , vật có li độ \(-4\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) . Phương trình dao động của vật là
A. \(x=4\text{cos}\left( 2\pi t+\pi \right)\left( \text{cm} \right)\) . B. \(\text{x}=8\text{cos}\left( 2\pi \text{t}+\pi \right)\left( \text{cm} \right)\) .
C. \(\text{x}=4\text{cos}\left( 2\pi \text{t}-0,5\pi \right)\left( \text{cm} \right)\) . D. \(\text{x}=4\text{cos}\left( 2\pi \text{t}+0,5\pi \right)\left( \text{cm} \right)\) .
Câu 28. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục \(\text{Ox}\) với biên độ \(5\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) , chu kì \(2\text{ }\!\!~\!\!\text{ s}\) . Tại thời điểm \(\text{t}=0\text{ }\!\!~\!\!\text{ s}\) vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. \(x=5\text{cos}\left( 2\pi \text{t}-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\) B. \(x=5\text{cos}\left( 2\pi \text{t}+\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\)
C. \(\text{x}=5\text{cos}\left( \pi \text{t}+\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\) D. \(\text{x}=5\text{cos}\left( \pi \text{t}-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\)
Câu 29. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục \(\text{Ox}\) với biên độ \(6\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) , tần số \(2\text{ }\!\!~\!\!\text{ Hz}\). Tại thời điểm \(\text{t}=0\text{ }\!\!~\!\!\text{ s}\) vật đi qua vị trí li độ \(3\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi \text{t}-\frac{\pi }{3} \right)\text{cm}\) B. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi \text{t}+\frac{\pi }{3} \right)\text{cm}\)
C. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi t+\frac{\pi }{6} \right)\text{cm}\) D. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi \text{t}-\frac{\pi }{2} \right)\text{cm}\)
Câu 30. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục \(\text{Ox}\) với biên độ \(6\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\), tần số \(2\text{ }\!\!~\!\!\text{ Hz}\). Tại thời điểm \(\text{t}=0\text{ }\!\!~\!\!\text{ s}\) vật đi qua vị trí li độ \(-3\sqrt{3}\text{ }\!\!~\!\!\text{ cm}\) và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
A. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi t+\frac{5\pi }{6} \right)\text{cm}\) B. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi \text{t}-\frac{\pi }{6} \right)\text{cm}\)
C. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi \text{t}-\frac{5\pi }{6} \right)\text{cm}\) D. \(x=6\text{cos}\left( 4\pi t-\frac{2\pi }{3} \right)\text{cm}\)
---(Để xem đầy đủ nội dung từ câu 31-47, các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập để tải về máy)---
2. Đáp án trắc nghiệm
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
C |
A |
D |
A |
B |
D |
B |
B |
B |
D |
C |
A |
C |
A |
C |
B |
C |
D |
A |
A |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
31 |
32 |
33 |
34 |
35 |
36 |
37 |
38 |
39 |
40 |
D |
A |
B |
A |
A |
B |
A |
D |
B |
C |
C |
D |
C |
C |
C |
A |
A |
C |
A |
C |
41 |
42 |
43 |
44 |
45 |
46 |
47 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
B |
A |
B |
B |
A |
A |
B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Trên đây là một phần nội dung của tài liệu Tổng hợp bài tập Trắc nghiệm về Các đại lượng đặc trưng của Dao động điều hòa môn Vật lý 11 có đáp án. Để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem Online hoặc tải về máy!
Các em quan tâm có thể tham khảo tư liệu cùng chuyên mục:
- 100 bài tập về Dao động điều hoà tự luyện môn Vật lý lớp 11
- Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập về hiện tượng khúc xạ môn Vật Lý 11
Chúc các em học tốt!
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Vật lý 12 năm 2023 - 2024
09/10/20231379 -
Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Ngữ văn 12 năm 2023-2024
09/10/2023958 -
100 bài tập về Dao động điều hoà tự luyện môn Vật lý lớp 11
14/08/2023342 - Xem thêm
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)