Bài tập 46 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
ho bán kính của Trái Đất và Mặt Trăng tương ứng là 6371 và 1738 kilomet. Trong các số sau đây, số nào là tỉ số thể tích giữa Trái Đất và Mặt Trăng?
(A) 3.67 (C) 15,63
(B) 4,93 (D) 49,26
Hướng dẫn giải chi tiết
Thế tích trái đất \({V_1} = \frac{4}{3}\pi {.6371^3}\)
Thể tích mặt trăng \({V_2} = \frac{4}{3}\pi {.1738^3}\)
\({V_1}:{V_2} = \frac{{{{6371}^3}}}{{{{1738}^3}}} \approx 49,26\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 44 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 45 trang 174 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 47 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 48 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 49 trang 175 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.1 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.2 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.3 trang 176 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập IV.4 trang 177 SBT Toán 9 Tập 2
-
Tìm m để phương trình x^2-2(m+1)x+m^2+2=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1-x2=4
bởi Tuyet Anh 10/05/2020
cho pt: x^2-2(m+1)x+m^2+2=0
Tìm m để hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1-x2=4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số y=2x^2(P) và hàm số y=6x+8(d) Không vẽ đồ thị tìm toạ độ giao điểm của Parabol(P) và đường thẳng(d)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp đường tròn biết tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O)
bởi Nhok Snow 01/05/2020
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) (M không trùng với B, C). Gọi H, K, D theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến các đường thẳng AB, AC, BC.
a) Chứng minh tứ giác AHMK nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MH .MC = MK .MB.
c) Tìm vị trí của điểm M để DH + DK lớn nhất.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác ABC vuông tại B.Trên cạnh BC lấy điểm E (E khác B và C).Đường tròn đường kính EC cắt cạnh AC tại M và cắt đường thẳng AE tại N (M khác C ;N khác E).
a,Chứng minh tứ giác ABEM,ABNC nội tiếp.
b,Chứng minh ME là tia phân giác của góc BMN.
c,Chứng minh AE.AN+CE.CB=AC2AC2Theo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh IB^2 =ID.IA biết đường tròn (O) và điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn
bởi Nguyen Thu Trang 25/04/2020
Bài 4.Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ở bên ngoài đường tròn. Vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Vẽ dây AC song song với MB, đường thẳng MC cắt đường tròn tại điểm thứ 2 là D , AD cắt MB tại I .
a. Chứng minh IB2 =ID.IA .
b. Chứng minh I là trung điểm của MB .
c. Chứng minh rằng nếu 3 điểm M,O,C thẳng hàng thì tam giác MAB đều.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy tính thể tích của dụng cụ làm bằng thủy tinh (bỏ qua bề dày của dụng cụ)
bởi Bạn Đạt Giấu Tên 25/04/2020
Một dụng cụ làm bằng thủy tinh rùng để chứa dung dịch có dạng hình nón với độ dài đường sinh là 15 cm là diện tích xung quanh là 135π m2.Hãy tính thể tích của dụng cụ đó(bỏ qua bề dày của dụng cụ)
Mn giúp mik với! Cảm ơn!
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
1, Cho A (1;5) và B (2;7)
a) Tìm phương trình đường thẳng AB.
b) Tìm giao điểm của AB với Ox, Oy.
2, Một ca nô xuôi dòng 30km và ngược dòng trở lại 9km. Tính vận tốc thực của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 3km/h, thời gian xuôi dòng lớn hơn ngược dòng là 1 giờ.
Cảm ơn ạ!!
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Chọn đáp án đúng?
bởi Trường Huy 24/04/2020
Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD( AB=2a; BC=a). Quay hình chữ nhật đó xung quanh BC thì được hình trụ có thể tích V1; quay quanh AB thì được hình hình trụ có thể tích V2. Khi đó ta có:
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1
D. V1 = 4V2
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính góc CMN biết tam giác ABC (AB
bởi Lâm Phi Tuyển 24/04/2020
Cho tam giác ABC (AB<AC) và góc BAC = 600 Trên AC lấy D sao cho CD = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính góc CMN
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Câu1 : Cho phương trình : mx + (m+1)y – 5 =0
Chứng minh đường thẳng trên luôn đi qua một điểm cố định.
Theo dõi (0) 0 Trả lời