OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2

Giải bài 4 tr 36 sách GK Toán 9 Tập 2

Cho hai hàm số: \(y=\frac{3}{2}x^2,y=-\frac{3}{2}x^2\). Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 4

Với bài 3, chúng ta sẽ được tiếp xúc với dạng đồ thị hàm số cũng như nhận xét về tính đối xứng của chúng.

Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:

Vẽ đồ thị:

Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục hoành!

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Anh Linh

    (A) Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

    (B) Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng

    (C) Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.

    (D) Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • From Apple
    Cho A(-1;1), B(-3;-1) và (P): y=x^2 a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A và B b) Xác định toạ độ giao điểm của (d) và (P) c) Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ
    Theo dõi (1) 0 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Trâm Anh

    Cho parabol (P): y = xvà đường thẳng (d): y = mx - m + 1, là tham số.

    a)Với m = 3, hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

    b)Tìm để (d) cắt (P) tại 2 điểm nằm về hai phía của trục tung.

    c)Tìm mđể (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt cùng có hoành độ dương.

    d)Tìm mđể (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, xthỏa mãn x1 < x2 < 2

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nhi Nhi

    (A) Đồ thị của hàm số luôn luôn nằm phía trên trục Ox

    (B) Mọi điểm của đồ thị hàm số đều không nằm trên trục hoành.

    (C) Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành

    (D) Với mọi \(a \ne 0\) có một điểm duy nhất của đồ thị hàm số thuộc trục hoành

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoang Vu

    (A) Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

    (B) Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng

    (C) Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.

    (D) Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Vũ Giang
    Giúp mình với ạ
    Theo dõi (0) 0 Trả lời
NONE
OFF