OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 29 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1

Bài tập 29 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1

Cho hàm số y = mx + (2m + 1) (1)

Với mỗi giá trị của m ∈ R, ta có một đường thẳng xác định bởi (1). Như vậy, ta có một họ đường thẳng các định bởi (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Chứng minh họ đường thẳng y = mx + (2m + 1) (1) luôn đi qua một điểm cố định nào đó.

Giả sử điểm A(xo; yo) là điểm mà họ đường thẳng (1) đi qua với mọi m. Khi đó tọa độ điểm A nghiệm đúng phương trình hàm số (1).

Với mọi m, ta có: yo = mxo + (2m + 1) ⇔ (xo + 2)m + (1 – y) = 0

Vì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của m nên tất cả các hệ số phải bằng 0.

Suy ra: xo + 2 = 0 ⇔ xo = -2

1 – yo = 0 ⇔ yo = 1

Vậy A(-2; 1) là điểm cố định mà họ đường thẳng y = mx + (2m + 1) luôn đi qua với mọi giá trị m.

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 29 trang 68 SBT Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Minh Trí

    cho đồ thị hàm số y=x+\(\sqrt{3}\) d1 va y=2x-\(\sqrt{5}\)d2

    a, Vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ

    b,Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đường thẳng d1 và d2

    c,tìm toạ độ giao điểm B,C lần luợt là giao điểm của d1,d2 trên trục hoành

    d,tìm chu vi và diện tích tam giác ABC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Đào

    Từ điểm P nằm ngoài đường tròn O , kẻ hai cát tuyến PAB và PCD ( A nằm giữa P và B , C nằm giữa P và D ) các đường thẳng Ad và BC cắt nhau tại Q

    a, Biết P = 60 độ , AQC = 80 độ . Tính BCD

    b, Chứng minh : PA.PB=PC.PD

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Bo Bo

    Cho đường thẳng(d) có phương trình:ax+(2a-1)y +3=0. Tìm a để (d) đi qua A(1,-1) và tìm hệ số góc của đường thẳng (d)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Naru to
    Bài 5.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 69)

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A, B, C, D có tọa độ nguyên như sau :

    A( 4; 5)                                       B (1; -1)                        C ( 4; -4)                           D (7; -1)

    a) Viết phương trình của các đường thẳng AB, BC, CD, DA

    b) Tính (theo độ, phút) các góc của tứ giác ABCD bằng máy tính bỏ túi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoa Hong
    Bài 5.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 69)

    a) Góc hợp bởi đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}\) và trục số Ox là :

    (A) \(26^034'\)                          (B) \(30^0\)                             (C) \(60^0\)                             (D) \(30^058'\)

    b) Góc hợp bởi đường thẳng \(y=\dfrac{7+2x}{5}\) và trục Ox là :

    (A) \(54^028'\)                          (B) \(81^052'\)                         (C) \(21^048'\)                      (D) \(63^026'\)

    (Chú ý : Dùng máy bỏ túi tính chính xác đến phút)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Lộc
    Bài 5.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 69)

    a) Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(M\left(\sqrt{3};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là :

    (A) \(\sqrt{3}\)               (B) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)                      (C) \(\dfrac{1}{2}\)                      (D) \(\dfrac{3}{2}\)

    b) Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm \(P\left(1;\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\) và \(Q\left(\sqrt{3};3+\sqrt{2}\right)\) là :

    (A) \(-\sqrt{3}\)             (B) \(\left(\sqrt{3}-1\right)\)           (C) \(\left(1-\sqrt{3}\right)\)         (D) \(\sqrt{3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện
    Bài 5.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 68)

    a) Hệ số góc của đường thẳng \(y=\dfrac{3x-5}{2}\) là :

    (A) 3                        (B) (-5)                          (C) \(\dfrac{3}{2}\)                     (D) \(-\dfrac{5}{2}\)

    b) Hệ số góc của đường thẳng \(y=\dfrac{3-\sqrt{3}x}{5}\) là :

    (A) 3                        (B) \(\dfrac{3}{5}\)                              (C) \(-\sqrt{3}\)               (D) \(-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF