Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7 Bài 4 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập một.
-
Bài tập 17 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1
1.Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
a) |-2,5| = 2,5
b) |-2,5| = -2,5
c) |-2,5| = -(-2,5)
2. Tìm x, biết:
a) |x| = \(\frac{1}{5}\)
b) |x| = 0,37
c) |x| =0
d) |x| = \(1\frac{2}{3}\)
-
Bài tập 18 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1
Tính
a) -5,17 - 0,469
b) -2,05 + 1,73
c) (-5,17).(-3,1)
d) (-9,18) : 4,25
-
Bài tập 19 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1
Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau
Bài làm của Hùng:
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= ( (-2,3) + (-0,7) + (-1,5)) + 41,5
= (-4,5) + 41,5
= 37.
Bài làm của Liên
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= ( (-2,3) + (-0,7) + (+ 41,5) + (-1,5))
= (-3) +40
= 37.
a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
b) Theo em nên làm cách nào?
-
Bài tập 20 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1
Tính nhanh:
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)
b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)
c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2
d) (-6,5).2,8 + 2,8.(-3,5)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 21 trang 15 SGK Toán 7 Tập 1
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
\(\frac{-14}{35}; \frac{-27}{63};\frac{-26}{65}; \frac{-26}{84};\frac{34}{-85}\)
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{7}\).
-
Bài tập 22 trang 16 SGK Toán 7 Tập 1
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
\(0,3;\frac{-5}{6}; -1\frac{2}{3};\frac{4}{13};0;-0,875\).
-
Bài tập 23 trang 16 SGK Toán 7 Tập 1
Dựa vào tính chất " Nếu x < y và y< z thì x< z" hãy so sánh:
a) \(\frac{4}{5}\) và 1,1.
b) -500 và 0,001.
c) \(\frac{13}{38}\) và \(\frac{-12}{-37}\).
-
Bài tập 24 trang 16 SGK Toán 7 Tập 1
Áp dụng tính chất các phép tính nhanh để tính nhanh:
a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8)).
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5).
-
Bài tập 25 trang 16 SGK Toán 7 Tập 1
Tìm x, biết:
a) |x -1,7| = 2,3.
b) \(\left |x+\frac{3}{4} \right |-\frac{1}{3}=0\).
-
Bài tập 26 trang 16 SGK Toán 7 Tập 1
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) -3,1597) + (-2,39).
b) ( -0,793) - (-2,1068).
c) ( -0,5) . (-3,2) + ( -10,1) . 0,2.
d) 1,2. (-2,6) + (-1,4) : 0,7.
-
Bài tập 24 trang 12 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm \( x ∈ Q\), biết:
a) \({\rm{}}\left| x \right| = 2,1\)
b) \(\left| x \right| = {3 \over 4}\) và x < 0
c) \(\left| x \right| = - 1{2 \over 5}\)
d) \({\rm{}}\left| x \right| = 0,35\) và x > 0
-
Bài tập 25 trang 12 SBT Toán 7 Tập 1
Tính:
a) 3,26 – 1,549
b) 0,167 – 2,396
c) -3,29 – 0,867
d) -5,09 + 2,65
-
Bài tập 26 trang 12 SBT Toán 7 Tập 1
Với bài tập: Tính tổng \(S = (-7,8)+(-5,3)+(+7,8)+(+1,3)\), hai bạn Cường và Mai đã làm như sau:
Bài làm của Cường
\(S = (-7,8) + (-5,3) + (+7,8) + (+1,3)\)
\(= (-13,1) + (+7,8) + (+1,3)\)
\(= (-5,3) + (+1,3)\)
\(= -4\)
Bài làm của Mai
\(S = (-7,8) + (-5,3) + (+7,8) + (+1,3)\)
\(= [(-7,8) + (+7,8)] + [(-5,3) + (+1,3)]\)
\(= 0 + (-4)\)
\(= -4\)
a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn?
b) Theo em, nên làm cách nào?
-
Bài tập 27 trang 12 SBT Toán 7 Tập 1
Tính bằng cách hợp lý giá trị của các biểu thức sau:
a) \(\left( { - 3,8} \right) + \left[ {\left( { - 5,7} \right) + \left( { + 3,8} \right)} \right]\)
b) \(\left( { + 31,4} \right) + \left[ {\left( { + 6,4} \right) + \left( { - 18} \right)} \right]\)
c) \(\left[ {\left( { - 9,6} \right) + \left( { + 4,5} \right)} \right] + \left[ {\left( { + 9,6} \right) + \left( { - 1,5} \right)} \right]\)
d) \({\rm{}}\left[ {\left( { - 4,9} \right) + \left( { - 37,8} \right)} \right] + \left[ {\left( { + 1,9} \right) + \left( { + 2,8} \right)} \right]\)
-
Bài tập 28 trang 12 SBT Toán 7 Tập 1
Tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc.
A= (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
B = (5,3 - 2,8) – (4 + 5,3)
C = - (251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281)
D = \({\rm{}} - \left( {{3 \over 5} + {3 \over 4}} \right) - \left( { - {3 \over 4} + {2 \over 5}} \right)\)
-
Bài tập 29 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tính giá trị của các biểu thức sau với \(\left| a \right| = 1,5;b = - 0,75\)
\(M = a + 2ab - b\)
\(N = a: 2 - 2: b\)
\(\displaystyle P = \left( { - 2} \right):{a^2} - b.{2 \over 3}\)
-
Bài tập 30 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tính theo hai cách giá trị của các biểu thức sau:
E = 5,5.(2 – 3,6)
F = -3,1. (3 – 5,7)
-
Bài tập 31 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm x ∈ Q, biết:
a) \({\rm{}}\left| {2,5 - x} \right| = 1,3\)
b) \(1,6 - \left| {x - 0,2} \right| = 0\)
c) \(\left| {x - 1,5} \right| + \left| {2,5 - x} \right| = 0\)
-
Bài tập 32 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm giá trị lớn nhất của:
A = \(0,5 - \left| {x - 3,5} \right|\)
B = \(- \left| {1,4 - x} \right| - 2\)
-
Bài tập 33 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của:
\(C = 1,7 + \left| {3,4 - x} \right|\)
\(D = \left| {x + 2,8} \right| - 3,5\)
-
Bài tập 34 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Đặt một cặp dấu ngoặc () vào biểu thức ở vế trái để được kết quả đúng bằng vế phải:
a) 2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = -8,8
b) 2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = -4,4
c) 2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = 6,6
d) 2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 + 6,6 = -6,6
-
Bài tập 35 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Tính:
\(12345,4321.2468,91011 \)\(\,+ 12345,4321.(-2468,91011)\)
-
Bài tập 36 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Đúng hay sai?
\(5,7.(7,865.31,41) \)\(\,= (5,7.7,865).(5,7.31,41)\)
-
Bài tập 37 trang 13 SBT Toán 7 Tập 1
Giả sử \(x ∈ Q\). Kí hiệu \(\left[ x \right]\), đọc là phần nguyên của \(x\), là số nguyên lớn nhất không vượt quá \(x\), nghĩa là \(\left[ x \right]\) là số nguyên sao cho \(\left[ x \right] \le x < \left[ x \right] + 1\)
Tìm \(\left[ {2,3} \right],\left[ \displaystyle{{1 \over 2}} \right],\left[ { - 4} \right],\left[ { - 5,16} \right]\)
-
Bài tập 38 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Giả sử \(x ∈ Q\). Kí hiệu \(\left\{ x \right\}\) đọc là phần lẻ của \(x\), là hiệu \({\rm{x}} - \left[ {\rm{x}} \right]\), nghĩa là: \(\left\{ x \right\} = x - \left[ x \right]\)
Tìm \(\{x\}\) biết: \(x = 0,5; x = -3,15\).
-
Bài tập 4.1 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
Với \(x\) là số hữu tỉ:
-
Bài tập 4.2 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Cho \(A = -12,7 . 32,6 + 2,7 . 12,8 + 12,7 . 2,6 + 2,7 . 17,2\). Giá trị của biểu thức \(A\) là:
(A) \(- 300\); (B) \(-200\);
(C) \(300\); (D) \(200.\)
Hãy chọn đáp án đúng.
-
Bài tập 4.3 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Cho \(a = -6, b = 3, c = -2\).
Tính: \(\left| {a + b - c} \right|;\left| {a - b + c} \right|;\left| {a - b - c} \right|\)
-
Bài tập 4.4 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm \(x\), biết:
\(\left| {x - 1} \right| + \left| {x - 4} \right| = 3x\).
-
Bài tập 4.5 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm \(x\), biết:
\(\left| {x + 1} \right| + \left| {x + 4} \right| = 3x\) (1)
-
Bài tập 4.6 trang 14 SBT Toán 7 Tập 1
Tìm \(x\), biết:
\(\left| {x\left( {x - 4} \right)} \right| = x\) (2)