Giải bài 52 tr 101 sách GK Toán lớp 7 Tập 1
Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống (...) để chứng minh định lí: "Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
GT: .....
KL: .....
Các khẳng định | Căn cứ của khẳng định | |
1 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = {180^0}\) | Vì... |
2 | \(\widehat {{O_3}} + \widehat {{O_2}} = ...\) | Vì... |
3 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}\)=\(\widehat {{O_3}} + \widehat {{O_4}}\) | Căn cứ vào... |
4 | \(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\) | Căn cứ vào... |
Tương tự hãy chứng minh \(\widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
- Giả thiết: \(\widehat {{O_1}}\) đối đỉnh với \(\widehat {{O_3}}\)
Kết luận: \(\widehat {{O_1}}\) = \(\widehat {{O_3}}\)
Các khẳng định | Căn cứ của khẳng định | |
1 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = {180^0}\) | Vì \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_2}}\) kề bù |
2 | \(\widehat {{O_3}} + \widehat {{O_2}} = {180^0}\) | Vì \(\widehat {{O_3}}\) và \(\widehat {{O_2}}\) kề bù |
3 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}\)=\(\widehat {{O_3}} + \widehat {{O_4}}\) | Căn cứ vào 1 và 2 |
4 | \(\widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\) | Căn cứ vào 3 |
- Tương tự:
Giả thiết: \(\widehat {{O_2}}\) đối đỉnh với \(\widehat {{O_2}}\)
Kết luận: \(\widehat {{O_2}}\) = \(\widehat {{O_4}}\)
Các khẳng định | Căn cứ của khẳng định | |
1 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = {180^0}\) | Vì \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_2}}\) kề bù |
2 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_4}} = {180^0}\) | Vì \(\widehat {{O_3}}\) và \(\widehat {{O_2}}\) kề bù |
3 | \(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}}\)=\(\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_4}}\) | Căn cứ vào 1 và 2 |
4 | \(\widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\) | Căn cứ vào 3 |
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 50 trang 101 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 51 trang 101 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 53 trang 102 SGK Toán 7 Tập 1
Bài tập 39 trang 111 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 40 trang 112 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 41 trang 112 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 42 trang 112 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 43 trang 112 SBT Toán 7 Tập 1
Bài tập 44 trang 113 SBT Toán 7 Tập 1
-
Cho tam giác DEF có DI vuông góc với EF tại I. Biết DF=20cm, DI=12cm, IE=9cm a. Tính độ dài đoạn IF, ED và chu vi của tam gíac DEF.
bởi Nguyễn Minh Tâm 16/02/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tính AD và AB biết ABC vuông tại A, D ∈ BC
bởi Hốt Tặc Na Hạp 20/01/2020
Giúp tui đi mừTheo dõi (0) 1 Trả lời -
sao cho BD=BA. Gọi M là trung đỉem của BC.a. Chứng minh ∆ABC=∆DMB.b.Chứng minh ∆ACM=∆DCM.c. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh EC vuông góc với BC.Theo dõi (0) 7 Trả lời
-
CM định lí nếu 2 đường thẳng xx';yy' cắt nhau tại O vào góc xOy vuông thì góc yOx'; góc x'Oy'; góc y'Ox đều là góc vuông
bởi Haru Kiều 08/08/2019
C/m định lí nếu 2 đường thẳng xx';yy' cắt nhau tại O vào góc xOy vuông thì góc yOx'; góc x'Oy'; góc y'Ox đều là góc vuông :)Theo dõi (1) 10 Trả lời -
ADMICRO
Chứng minh 3 điểm B, E, M thẳng hàng biết tam giác ABC có BE là phân giác
bởi Nguyễn Thị An 26/01/2019
\(Bài 3. (6đ) Cho tam giác ABC có ; AB < AC ; phân giác BE, . Lấy điểm H thuộc cạnh BC sao cho BH = BA. a) Chứng minh . b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH. c) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. Chứng minh EK = EC. d) Chứng minh AH // KC. e) Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, E, M thẳng hàng. \)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, đường trung tuyến AM ( M\(\in\)BC) biết AB=13 cm, BC= 10cm
a. Chứng minh \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)AMC
b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính độ dài AG.
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Chứng minh BM=CN biết tam giác ABC cân ở A và AM+AN=2AB
bởi Mai Thuy 22/02/2019
Cho tam giác ABC cân ở A. Trên AB lấy M,trên tia đối AC lấy N sao cho: AM+AN=2AB
a) cm: BM=CN
b) Cm: BC đi qua trung điểm MN
c) Đường trung trực của MN và tia phân giác BAC cắt nhau tại K.Chứng minh KC vuông góc AC
Theo dõi (0) 2 Trả lời