Giải bài 46 tr 45 sách GK Toán lớp 7 Tập 2
Viết đa thức \(P(x)=5x^3-4x^2+7x-2\) dưới dạng
a) Tổng của hai đa thức một biến
b) Hiệu của hai đa thức một biến
Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai? Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có thể viết đa thức \(5x^3-4x^2+7x-2\) thành tổng của hai đa thức như sau:
\(\begin{array}{l} 5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2 = 5{{\rm{x}}^3} + \left( { - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2} \right)\\ 5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2 = \left( {5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2}} \right) + \left( {7{\rm{x}} - 2} \right) \end{array}\)
b) Hiệu của hai đa thức:
\(\begin{array}{l} 5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2 = 5{{\rm{x}}^3} - \left( {4{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x + }}2} \right)\\ 5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2 = \left( {5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2}} \right) - \left( { - 7{\rm{x + }}2} \right) \end{array}\)
Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4" là đúng. Chẳng hạn
\(5{{\rm{x}}^3} - 4{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2 = \left( {{x^4} + 4{{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 7{\rm{x}} - 2} \right) + \left( { - {x^4} + {x^3} - {x^2}} \right)\)
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 44 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 45 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 47 trang 45 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 48 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 49 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 50 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 51 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 52 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 53 trang 46 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 38 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 39 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 40 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 41 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 42 trang 26 SBT Toán 7 Tập 2
-
Rút gọn: \(\left( {{x^3} + 2{x^2} - 3x + 3} \right) - \)\(\left( {2{x^3} - 2{x^2} + 3x + 5} \right)\)
bởi Bo Bo 02/07/2021
Rút gọn: \(\left( {{x^3} + 2{x^2} - 3x + 3} \right) - \)\(\left( {2{x^3} - 2{x^2} + 3x + 5} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
cho x+y+1=0 tính giá trị của đa thức 10x-6ax+10y-6ay-6a+2031
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Thu gọn đa thức \(\left( {4{{\rm{x}}^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 1} \right) \)\(- \left( {4{{\rm{x}}^3} - {x^2} + 1} \right)\) ta được:
bởi Lê Tường Vy 01/02/2021
\((A){x^2}\)
\(\left( B \right){x^2} - 2\)
\(\left( C \right)3{{\rm{x}}^2} - 2\)
\(\left( D \right)8{{\rm{x}}^3} + {x^2}\)
Hãy chọn phương án đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(f (x) + g (x) - h (x)\) biết: \(f(x) = {x^5} - 4{{\rm{x}}^3} + {x^2} - 2{\rm{x}} + 1\); \(g(x) = {x^5} - 2{{\rm{x}}^4} + {x^2} - 5{\rm{x}} + 3\); \(h(x) = {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 5\).
bởi khanh nguyen 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các đa thức: \(f(x) = {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} + x - 1\); \(g(x) = {x^4} - {x^3} + {x^2} + 5\). Tìm đa thức \(h(x)\) sao cho: \(f(x) - h(x) = g(x)\)
bởi Mai Vàng 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm đa thức \(h(x)\) sao cho: \(f(x) + h(x) = g(x)\). Với \(f(x) = {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} + x - 1\); \(g(x) = {x^4} - {x^3} + {x^2} + 5\)
bởi Anh Nguyễn 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(f(x) – g(x)\) với: \(f(x) = {x^7} - 3{{\rm{x}}^2} - {x^5} + {x^4}\)\( - {x^2} + 2{\rm{x}} - 7\); \(g(x) = x - 2{{\rm{x}}^2} + {x^4} - {x^5}\)\( - {x^7} - 4{{\rm{x}}^2} - 1\)
bởi Nguyễn Thị Thúy 02/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(f(x) + g(x)\) với: \(f\left( x \right) = {x^5} - 3{{\rm{x}}^2} + {x^3} - {x^2} - 2{\rm{x}} + 5\); \(g\left( x \right) = {x^2} - 3{\rm{x}} + 1 + {x^2} - {x^4} + {x^5}\)
bởi Lan Ha 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(K(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 5;\)\(\;L(x) = {x^2} + x - 1;\)\(\;M(x) = - 4{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 3\). Tính \(K(x) - L(x) + M(x)\).
bởi Khanh Đơn 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(P(x) = 2{x^4} - 2{x^3} - x + 1\). Tìm Q(x) biết: \(P(x) + Q(x) = 2{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^3} + 5{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1\).
bởi Bao Chau 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A(x) = {x^3} + 2{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} - 4;\)\(\;B(x) = {x^3} + {x^2} - 6{\rm{x}} - 4\). Tính \(A(x) + B(x)\) và \(A(x) - B(x)\).
bởi nguyen bao anh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A(x) = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 1;\)\(\;B(x) = {{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1;\)\(\;C(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 2\). Tính \(A(x) - B(x) + C(x)\).
bởi Duy Quang 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(P(x) = - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} - 4{{\rm{x}}^3} + 5 - 2{{\rm{x}}^4};\)\(\;Q(x) = 5{{\rm{x}}^4} + 9{{\rm{x}}^2} + 4{{\rm{x}}^3} - 6{\rm{x}} - 12\).
bởi Hoàng My 31/01/2021
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến của P(x) và Q(x).
b) Tính \(P(x) + Q(x)\) và \(P(x) - Q(x)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tổng các hệ số của tổng hai đa thức: \(K(x) = {x^3} - 2m{\rm{x}} + {m^2};\)\(\;L(x) = (m + 1){x^2} + 3m{\rm{x}} + {m^2}\).
bởi Đan Nguyên 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm đa thức A(x), biết \(3{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}} - 8 - a(x) = {x^2} - 2{\rm{x}} - 4\).
bởi Minh Hanh 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời