Bài tập 67 trang 19 SBT Toán 6 Tập 2
Cắt một tấm bìa hình tròn bán kính 2,5 cm thành bốn phần không bằng nhau như hình vẽ. Em hãy đặt các miếng bìa đã cắt cạnh nhau để có được:
a) \(\frac{1}{2}\) hình tròn
b) \(\frac{2}{3}\) hình tròn
c) \(\frac{2}{9}\); \(\frac{5}{6}\); \(\frac{5}{9}\) hình tròn
d) \(\frac{7}{18}\); \(\frac{17}{18}\); \(\frac{18}{18}\) hình tròn
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{1}{2} = \frac{9}{{18}}\\
= \frac{3}{{18}} + \frac{6}{{18}}\\
= \frac{1}{{18}} + \frac{8}{{18}}
\end{array}\)
Ta có thể ghép hai miếng bìa \(\frac{3}{18}\) và \(\frac{6}{18}\) hoặc \(\frac{1}{18}\) hoặc \(\frac{8}{18}\) lại với nhau để được \(\frac{1}{2}\) hình tròn.
Câu b
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\frac{2}{3} = \frac{{12}}{{18}}\\
= \frac{1}{{18}} + \frac{3}{{18}} + \frac{8}{{18}}
\end{array}\)
Ta có thể ghép ba miếng bìa \(\frac{1}{18}\); \(\frac{3}{18}\) và \(\frac{8}{18}\) lại với nhau để được \(\frac{2}{3}\) hình tròn.
Câu c
Ta có: \(\frac{2}{9} = \frac{4}{{18}} = \frac{1}{{18}} + \frac{3}{{18}}\)
Ta có thể ghép hai miếng bìa \(\frac{1}{18}\) và \(\frac{3}{18}\) lại với nhau để được \(\frac{2}{9}\) hình tròn.
Ta có: \(\frac{5}{6} = \frac{{15}}{{18}} = \frac{1}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{8}{{18}}\)
Ta có thể ghép ba miếng bìa \(\frac{1}{18}\) và \(\frac{6}{18}\) và \(\frac{8}{18}\) lại với nhau để được 5/6 hình tròn.
Ta có: \(\frac{5}{9} = \frac{{10}}{{18}} = \frac{1}{{18}} + \frac{3}{{18}} + \frac{6}{{18}}\)
Ta có thể ghép hai miếng bìa \(\frac{1}{{18}};\frac{3}{{18}};\frac{6}{{18}}\) lại với nhau để được \(\frac{5}{9}\) hình tròn.
Câu d
Ta có: \(\frac{7}{{18}} = \frac{1}{{18}} + \frac{6}{{18}}\)
Ta có thể ghép hai miếng bìa \(\frac{1}{18}\) và \(\frac{6}{18}\) lại với nhau để được \(\frac{7}{18}\) hình tròn.
Ta có: \(\frac{{17}}{{18}} = \frac{3}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{8}{{18}}\)
Ta có thể ghép ba miếng bìa \(\frac{3}{{18}};\frac{6}{{18}};\frac{8}{{18}}\) lại với nhau để được \(\frac{17}{18}\) hình tròn.
Ta có: \(\frac{{18}}{{18}} = \frac{1}{{18}} + \frac{3}{{18}} + \frac{6}{{18}} + \frac{8}{{18}}\)
Ghép tất cả các miếng lại với nhau để được \(\frac{18}{18}\) hình tròn.
-- Mod Toán 6 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 47 trang 28 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 48 trang 28 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 49 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 50 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 51 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 52 trang 29 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 53 trang 30 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 54 trang 30 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 55 trang 30 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 56 trang 31 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 57 trang 31 SGK Toán 6 Tập 2
Bài tập 66 trang 19 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 68 trang 19SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 69 trang 19 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 70 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 71 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 72 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 73 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 8.1 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
Bài tập 8.2 trang 20 SBT Toán 6 Tập 2
-
Tìm n để 20n+13/4n+3 đạt giá trị nhỏ nhất
bởi Hiền Đỗ 28/03/2019
Tìm n thuộc để 20n+13 phần 4n+3 đạt giá trị nhỏ nhất
( mk phải viết ngư vậy vì máy mk ko có P/số)
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Nêu tính chất của phép cộng số nguyên
bởi Lê Chí Thiện 28/09/2018
nêu lại tính chất của phép cộng số nguyên . viết lại biểu thức minh họa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính nhanh -5/13+(-8/13+1)
bởi minh vương 15/10/2018
Tính nhanh giá tị mỗi biểu thức sau :
a) \(\dfrac{-5}{13}\) + \((\dfrac{-8}{13}\) + 1\()\);
b) \(\dfrac{2}{3}\) + ( \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{-2}{3}\) );
c) ( \(\dfrac{-3}{4}\) + \(\dfrac{5}{8}\) ) + \(\dfrac{-1}{8}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh 1/a-1/a+1=1/a(a+1)
bởi hoàng duy 15/10/2018
Chứng tỏ rằng: \(\dfrac{1}{a}\) - \(\dfrac{1}{a+1}\) = \(\dfrac{1}{a.\left(a+1\right)}\)
Tính: \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\)+\(\dfrac{1}{3.4}\)+...+\(\dfrac{1}{99.100}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tính -3+1/(1+1/(3+1/1+1/3)))
bởi Lê Tấn Thanh 15/10/2018
\(-3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{3}}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời