Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số Lôgarit, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (289 câu):
-
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + 3x} \right)} \over x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + 3x} \right)} \over x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {\left( {{2 \over 3}} \right)^x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(y = {\left( {\sqrt 2 } \right)^x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy cho biết hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên R: \(y = {\left( {{3 \over {\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy cho biết hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên R: \(y = {\left( {{3 \over {\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy cho biết hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên R: \(y = {\left( {{\pi \over 3}} \right)^x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy cho biết hàm số sau đây đồng biến hay nghịch biến trên R: \(y = {\left( {{\pi \over 3}} \right)^x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right)\)
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} + {e^{ - x}}} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right)\)
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {1 \over 2}\left( {{e^x} - {e^{ - x}}} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = {x^2}.\sqrt {{e^{4x}} + 1} \)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số sau: \(y = \left( {x - 1} \right){e^{2x}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^{2x}} - {e^{5x}}} \over x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^{2x}} - {e^{5x}}} \over x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^2} - {e^{3x + 2}}} \over x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{{e^2} - {e^{3x + 2}}} \over x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho biết chu kì bán hủy của chất phóng xạ Plutanium \(P{u^{239}}\) là 24360 năm (tức là một lượng \(P{u^{239}}\) sau 24360 năm phân hủy chỉ còn lại một nửa). Sự phân hủy được tính theo công thức \(S = A.{e^{rt}}\), trong đó A là lượng chất phóng xạ ban đầu, r là tỉ lệ phân hủy hàng năm (r < 0), t là thời gian phân hủy, S là lượng còn lại sau thời gian phân hủy t. Hỏi 10 gam \(P{u^{239}}\) sau bao nhiêu năm phân hủy sẽ còn 1 gam?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức \(S = A.{e^{rt}}\), trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau 10 giờ có bao nhiêu con vi khuẩn? Sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng gấp đôi?
01/06/2021 | 1 Trả lời
Sự tăng trưởng của một loại vi khuẩn tuân theo công thức \(S = A.{e^{rt}}\), trong đó A là số lượng vi khuẩn ban đầu, r là tỉ lệ tăng trưởng (r > 0), t là thời gian tăng trưởng. Biết rằng số lượng vi khuẩn ban đầu là 100 con và sau 5 giờ có 300 con. Hỏi sau 10 giờ có bao nhiêu con vi khuẩn? Sau bao lâu số lượng vi khuẩn ban đầu sẽ tăng gấp đôi?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng: \({7 \over {16}}\ln \left( {3 + 2\sqrt 2 } \right) - 4\ln \left( {\sqrt 2 + 1} \right) - {{25} \over 8}\ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) = 0\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng: \({7 \over {16}}\ln \left( {3 + 2\sqrt 2 } \right) - 4\ln \left( {\sqrt 2 + 1} \right) - {{25} \over 8}\ln \left( {\sqrt 2 - 1} \right) = 0\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu diễn số sau đây theo a = ln2,b = ln5: \(\ln{1 \over 2} + \ln {2 \over 3} + ... + \ln {{98} \over {99}} + \ln {{99} \over {100}}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Biểu diễn số sau đây theo a = ln2,b = ln5: \(\ln{1 \over 2} + \ln {2 \over 3} + ... + \ln {{98} \over {99}} + \ln {{99} \over {100}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu diễn số sau đây theo a = ln2,b = ln5: \(\ln6,25\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu diễn số sau đây theo a = ln2,b = ln5: \(\ln {{16} \over {25}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu diễn số sau đây theo a = ln2,b = ln5: \(\ln 500\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm sai lầm trong lập luận sau: Ta có \(\ln {e^2} = 2\ln e = 2.1 = 2\) và \(\ln \left( {2e} \right) = {\mathop{\rm lne}\nolimits} + lne = 1 + 1 = 2\). Từ đó suy ra \({e^2} = 2e\), mà \(e \ne 0\) nên \(e = 2!\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm sai lầm trong lập luận sau: Ta có \(\ln {e^2} = 2\ln e = 2.1 = 2\) và \(\ln \left( {2e} \right) = {\mathop{\rm lne}\nolimits} + lne = 1 + 1 = 2\). Từ đó suy ra \({e^2} = 2e\), mà \(e \ne 0\) nên \(e = 2!\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số: \(y= \dfrac{\log_{3}x}{x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \log({x^2} + x+1)\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính đạo hàm của hàm số: \(y =3{x^2}-\ln x + 4\sin x\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số: y = \(log_{\frac{1}{2}}x\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = logx\).
01/06/2021 | 1 Trả lời
Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = logx\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tập xác định của hàm số: \(y= log_{0,4}\dfrac{3x+2}{1-x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy