Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số Lôgarit, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (289 câu):
-
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(\displaystyle y = 2-{3^x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(\displaystyle y = \left| {{3^x}-2} \right|\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(\displaystyle y = {3^x} + 2\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vẽ đồ thị của hàm số sau: \(\displaystyle y = {3^x} - 2\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \({6^\pi }\) và \(\displaystyle {6^{3,14}}\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \({6^\pi }\) và \(\displaystyle {6^{3,14}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \({\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^{\sqrt 2 }}\) và \({\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^{1,4}}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \({\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^{\sqrt 2 }}\) và \({\left( {\dfrac{1}{5}} \right)^{1,4}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {0,2} \right)^{ - 3}}\) và \(\displaystyle {\left( {0,2} \right)^{ - 2}}\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {0,2} \right)^{ - 3}}\) và \(\displaystyle {\left( {0,2} \right)^{ - 2}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {3,2} \right)^{1,5}}\) và \(\displaystyle {\left( {3,2} \right)^{1,6}}\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {3,2} \right)^{1,5}}\) và \(\displaystyle {\left( {3,2} \right)^{1,6}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {0,3} \right)^2}\) và \(1\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {0,3} \right)^2}\) và \(1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {1,7} \right)^3}\) và \(\displaystyle 1\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Sử dụng tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số mũ, hãy so sánh cặp số sau: \(\displaystyle {\left( {1,7} \right)^3}\) và \(\displaystyle 1\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^x}\) và \(\displaystyle y = 9\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {\left( {\dfrac{1}{3}} \right)^x}\) và \(\displaystyle y = 9\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {\left( {\dfrac{1}{4}} \right)^x}\) và \(y = \dfrac{1}{{16}}\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {\left( {\dfrac{1}{4}} \right)^x}\) và \(y = \dfrac{1}{{16}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {3^x}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).
03/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {3^x}\) và \(y = \dfrac{1}{3}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {2^x}\) và \(\displaystyle y = 8\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị của cặp hàm số sau: \(y = {2^x}\) và \(\displaystyle y = 8\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy so sánh số sau với \(1\): \({\left( {\dfrac{{\sqrt 5 }}{5}} \right)^{ - 1,2}}\)
03/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy so sánh số sau với \(1\): \({\left( {\dfrac{{\sqrt 5 }}{5}} \right)^{ - 1,2}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy so sánh số sau với \(1\): \({\pi ^{ - 2,7}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy so sánh số sau với \(1\): \({(3,5)^{0,1}}\)
02/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy so sánh số sau với \(1\): \({(3,5)^{0,1}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
So sánh số sau với \(1\): \({(0,1)^{\sqrt 2 }}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định hàm số \(y = {\log _a}x\) với \(a = {1 \over {3\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}}\) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
02/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định hàm số \(y = {\log _a}x\) với \(a = {1 \over {3\left( {\sqrt 3 - \sqrt 2 } \right)}}\) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy xác định hàm số \(y = {\log _{{2 \over e}}}x\) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
02/06/2021 | 1 Trả lời
Hãy xác định hàm số \(y = {\log _{{2 \over e}}}x\) đồng biến hay nghịch biến trên khoảng xác định của nó?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = {{\ln \left( {{x^2} + 1} \right)} \over x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = {{\ln \left( {{x^2} + 1} \right)} \over x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = x.\ln {1 \over {1 + x}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = \sqrt {{x^2} + 1} \ln {x^2}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm đạo hàm của hàm số sau: \(y = \left( {3x - 2} \right){\ln ^2}x\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + {x^2}} \right)} \over x}\).
02/06/2021 | 1 Trả lời
Tìm giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {{\ln \left( {1 + {x^2}} \right)} \over x}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy