OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4 trang 105 SGK Hình học 11

Giải bài 4 tr 105 sách GK Toán Hình lớp 11

Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ O tới mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng:

a) H là trực tâm của tam giác ABC;

b) \(\frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{OA^{2}}+\frac{1}{OB^{2}}+\frac{1}{OC^{2}}.\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Câu a:

Dễ thấy AH là hình chiếu vuông góc của AO trên mặt phẳng (ABC), vì:

\(\left.\begin{matrix} OA\perp OB\\ OA\perp OC \end{matrix}\right\}\Rightarrow OA\perp (OBC)\)

\(\Rightarrow OA\perp BC'\)

Theo định lý ba đường vuông góc suy ra \(AH\perp BC\)

Tương tự ta cũng có \(CH\perp AB\)

⇒ H là trực tâm của tam giác ABC (đpcm)

Câu b:

Gọi I là giao điểm của AH và BC.

\(\Rightarrow BC\perp AI\)

Mặt khác \(OA\perp BC\) suy ra \(BC\perp (OAI)\Rightarrow BC\perp OI\)

Trong tam giác vuông OAI có đường cao \(OH\Rightarrow \frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OI^2}\)

Trong tam giác vuông OBC có đường cao \(OI\Rightarrow \frac{1}{OI^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)

Vậy \(\frac{1}{OH^{2}}=\frac{1}{OA^{2}}+\frac{1}{OB^{2}}+\frac{1}{OC^{2}}.\) (đpcm)

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4 trang 105 SGK Hình học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Hoa

    A. 1                    

    B. Vô số                    

    C. 3                    

    D. 2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thủy Tiên

    A. Vô số                    B. 2                    C. 3                    D. 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Thúy Vân

    A. Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB

    B. Đường trung trực của đoạn thẳng AB

    C. Mặt phẳng vuông góc với AB tại A

    D. Đường thẳng qua A và vuông góc với AB

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đào Thị Nhàn

    A. Nếu đường thẳng d ⊥ (α) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (α)

    B. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α)

    C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α) thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong (α) .

    D. Nếu d ⊥ (α) và đường thẳng a // (α) thì d ⊥ a

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    thùy trang

    A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

    B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.

    C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.

    D. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    A. 1                   

    B. 2                   

    C. 3                   

    D. Vô số.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF