Giải bài 3 tr 26 sách GK Sinh lớp 12
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa?
Gợi ý trả lời bài 3
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, dạng đột biến này làm sắp xếp lại trình tự các gen và thay đổi hình dạng, cấu trúc của NST
- Có 4 dạng đột biến cấu trúc NST:
Các dạng đột biến |
Khái niệm |
Hậu quả |
Mất đoạn |
Là mất đi 1 đoạn nào đó trên NST |
Mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống |
Đảo đoạn |
Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó |
Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động. ĐB đảo đoạn thường ít ảnh hưởng đến sức sống do vật liệu di truyền không bị mất |
Lặp đoạn |
Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó |
Nhìn chung lặp đoạn không gây hậu quả nặng nề như mất đoạn |
Chuyển đoạn |
Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác |
Chuyển đoạn lớn thường gây chết hay mất khả năng sinh sản. Đôi khi chuyển đoạn là cơ chế để hình thành loài mới tức thì |
- Ý nghĩa của đột biến cấu trúc NST
-
Đối với tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen được cách li sinh sản, một trong nhưng con đường hình thành loài mới
-
Đối với chọn giống: Sự tổ hợp lại các gen trên NST tạo ra giống mới
-
-- Mod Sinh Học 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 5 trang 26 SGK Sinh học 12
Bài tập 1 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 2 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 3 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 26 SGK Sinh học 12 Nâng cao
Bài tập 4 trang 7 SBT Sinh học 12
Bài tập 6 trang 8 SBT Sinh học 12
-
a. Mất đoạn.
b. Đảo đoạn.
c. Lặp đoạn.
d. Chuyển đoạn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong chọn giống thực vật, con người đã ứng dụng dạng đột biến nào sau đây để loại bỏ những gen không mong muốn?
bởi Nguyen Nhan 27/07/2021
a. Mất đoạn NST.
b. Chuyển đoạn không tương hồ.
c. Lặp đoạn NST.
d. Đảo đoạn không mang tâm động
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đột biến NST là:
bởi Anh Nguyễn 28/07/2021
a. sự phân li không bình thường của NST xảy ra trong phân bào.
b. những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST.
c. sự thay đổi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN của NST.
d. những đột biến thể dị bội hay đa bội.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nuclêôtit thứ 10 là G-X bị thay thế bởi A-T. Hậu quả sẽ xảy ra trong chuỗi pôlipeptit được tổng hợp là:
bởi hà trang 28/07/2021
a. thay thế một axit amin.
b. axit amin thuộc bộ ba thứ tư có thể bị thay đổi.
c. chuỗi pôlipeptit bị ngắn lại.
d. trình tự axit amin từ mã bị đột biến đến cuối chuỗi pôlipeptit bị thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Đột biến mất một cặp nuclêôtit thứ 5 là A-T ở gen cấu trúc dẫn đến phân tử prôtêin do gen tổng hợp có sự thay đổi là:
bởi Lê Gia Bảo 28/07/2021
a. thay thế một axit amin.
b. thay đổi toàn bộ trình tự các axit amin.
c. thêm 1 axit amin mới.
d. Không có gì thay đổi vì đột biến xảy ra tại mã mở đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính ?
bởi Duy Quang 28/06/2021
(1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II.
(2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I.
(3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I.
(4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
A. (1) và (2) B. (2) và (3)
C. (3) và (4) D. (2) và (4)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có cấu tạo gồm:
bởi Quynh Anh 22/06/2021
a. ARN và pôlipeptit.
b. ADN và prôtêin loại histôn.
c. ADN và lipoprôtêin.
d. ARN và prôtêin loại histôn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ chế di truyền học của hiện tượng lặp đoạn là
bởi Anh Hà 22/06/2021
a. do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đơn về các tế bào con.
b. do tác đột biến gây đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên.
c. NST tái sinh không bình thường ở một số đoạn.
d. do trao đổi chéo không cân giữa các crômatit không chị em của cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi nhóm gen liên kết?
bởi Anh Trần 22/06/2021
A. chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn không tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào dưới đây về đột biến sai?
bởi thúy ngọc 22/06/2021
a. Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
b. Đột biến cấu trúc NST thực chất là sự sắp xếp lại những khối gen trên và giữa các NST.
c. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một NST.
d. Có thể sử dụng đột biến đa bội để xác định vị trí của gen tên NST.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nói về cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhận thức, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
bởi trang lan 22/06/2021
(1) Thành phần chủ yếu cấu tạo nên NST là ADN và protein histon.
(2) Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST, làm cho các NST không thể dính vào nhau.
(3) Mức xoắn 2 của NST là sợi siêu xoắn có đường kính 300nm.
(4) Ở kì giữa của quá trình nguyên phân NST co xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng cho từng loài
a. 3
b. 1
c. 4
d. 2Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
bởi Mai Vi 22/06/2021
a. ADN và prôtêin.
b. tARN và prôtêin.
c. rARN và prôtêin.
d. m ARN và prôtêin.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Alen B dài 204nm. Alen B bị đột biến thay thế một cặp nucleotit thành alen b, alen b có 1546 liên kết hidro. Số lượng nucleotit loại G của alen b là
bởi Nhat nheo 22/06/2021
A. 253
B. 254
C. 346
D. 347Theo dõi (0) 1 Trả lời -
I. Chỉ có 1 phân tử ARN.
II. Đơn vị cấu trúc cơ bản gồm 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.
III. Có khả năng đóng xoắn và tháo xoắn theo chu kì.
IV. Có khả năng bị đột biến.
V. Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ nhiễm sắc thể của lúa nước là 2n =24 có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể ba nhiễm kép ở kì sau của quá trình nguyên phân là:
bởi thúy ngọc 22/06/2021
A. 26
B. 28
C. 50
D. 52Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ thế đực ở một loài khi giảm phân đã tạo ra tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có ba cặp NST tương đồng xảy ra trao đối chéo một chỗ, cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 1. Bộ NST lưỡng bội cùa loài là
bởi hi hi 22/06/2021
a. 2n = 10.
b. 2n = 16.
c. 2n = 8.
d. 2n = 12.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. làm thay đổi trình tự phân bố của các gen.
2. làm tăng hoặc giảm số lượng gen trên NST (chuyển đoạn không tương hỗ)
3. làm thay đổi thành phần số lượng gen trong nhóm gen liên kết
4. làm cho 1 gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động
5. có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
6. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Trong số các hệ quả nói trên, đột biến chuyển đoạn có bao nhiêu hệ quả
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 22/06/2021
A. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ và đột biến lệch bội
B. Đột biến mất đoạn, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
C. Độ biến số lượng NST, đột biến gen và đột biến đảo đoạn NST
D. Đột biến gen, đột biến chuyển đoạn và đột biến lệch bộiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh các loại đột biến nào sau đây?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 22/06/2021
A. Mất đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. Lặp đoạn và đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C. Mất đoạn và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. Lặp đoạn và chuyển đoạn nhiễm sắc thể.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sợi nhiễm sắc có đường kính
bởi hi hi 22/06/2021
A. 11 nm
B. 2 nm
C. 30 nm
D. 300 nm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1.Mất đoạn NST. 4. Chuyển đoạn không tương hỗ
2.Lặp đoạn NST 5. Đảo đoạn không chứa tâm động
3.Đột biến gen 6. Đột biến thể một
a. 1,2,5
b. 1,2,4
c. 2,3,4
d. 1,2,6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho hai alen của gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể đơn
bởi Nguyễn Thủy Tiên 22/06/2021
a. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc
b. Đảo đoạn
c. Mất đoạn
d. Lặp đoạnTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tế bào có thể đang ở kì sau của nguyên phân và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 2n = 6.
2. Tế bào có thể dang ở kì sau của giảm phân I và kết thúc phân bào tạo ra hai tế bào con có 3 NST kép.
3. Tế bào có thể đang ở kì sau của giảm phân II và kết thúc phân bào tạo nên hai tế bào con có n = 6
4. Cơ thể đó có thể có bộ NST 2n = 6 hoặc 2n = 12
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai NST có trật tự sắp xếp các gen là:
bởi Meo Thi 21/06/2021
ABCD*EGH và MN*PQO .
Sau đột biến hai NST có trật tự sắp xếp các gen như sau: ABCQD*EGH và MN*PO
Đây là dạng đột biến cấu trúc NST
A. lặp đoạn.
B. đảo đoạn.
C. chuyển đoạn tương hỗ.
D. chuyển đoạn không tương hỗ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?
bởi Đào Thị Nhàn 22/06/2021
A. Sợi cơ bản.
B. Sợi nhiễm sắc.
C. Crômatit.
D. Vùng xếp cuộn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Chuyển đoạn trong cùng một NST.
B. Mất đoạn.
C. Lặp đoạn.
D. Chuyển đoạn tương hỗ.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định về đột biến cấu trúc NST dưới đây: - Cơ chế gây ra đột biến cấu trúc NST là do đứt gẫy NST, hoặc trao đổi chéo giữa các NST.
bởi thu trang 22/06/2021
- Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên NST.
- Mất đoạn chứa gen A trong một NST của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến.
- Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 NST tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Có bao nhiêu nhận định đúng? Có bao nhiêu nhận định đúng:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời