Bài tập 2 trang 5 SBT Sinh học 11
Ánh sáng và AAB tác động như những tác nhân điều chỉnh sự thoát hơi nước qua khí khổng. Cơ chế tác động đến quá trình thoát hơi nước của các tác nhân này như thế nào? Hãy làm rõ vấn đề này
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải:
Dựa trên 2 cơ chế:
- Cơ chế ánh sáng làm thay đổi nồng độ CO2
- Cơ chế AAB: dựa vào sự tổng hợp và vận chuyển AAB đến tế bào khí khổng
Lời giải chi tiết
Cơ chế tác động:
- Cơ chế ánh sáng (phản ứng quang chủ động): Khi có ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp -> thay đổi nồng độ CO2-> thay đổi nồng độ pH-> kich thích quá trính biến đổi tinh bột thành đường dấn tới nồng độ chất tan trong tế bào tăng -> áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng tăng -> tế bào khí khổng hút nước ->khí khổng mở tăng thoát hơi nước,
Ngược lại khi không có ánh sáng, quá trình hô hấp diễn ra mạnh làm tăng nồng độ H2CO3 nên làm pH giảm làm giảm sức hút nước của tế bào dẫn đến khí khổng đóng lại.
- Cơ chế AAB: Axit abxixic(phản ứng đóng thủy chủ động): Vào ban trưa hoặc khi khô hạn, AAB được tăng cường tổng hợp và vận chuyển đến tế bào khí khổng kích thích các bơm ion hoạt động -> các ion thoát ra khỏi tế bào khí khổng làm giảm áp suất thẩm thấu và giảm sức trương nước -> khí khổng đóng -> thoát hơi nước giảm.
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 9 SGK Sinh học 11
Bài tập 1 trang 5 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 13 SBT Sinh học 11
Bài tập 10 trang 16 SBT Sinh học 11
Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 18 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 14 trang 20 SBT Sinh học 11
Bài tập 4 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 11 NC
-
1. Năng lượng ATP.
2. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
3. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Golgi.
4. Enzim hoạt tải (chất mang).
Phương án đúng:
A. 1, 4
B. 1, 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vai trò chủ yếu của tế bào lông hút là gì?
bởi Lê Bảo An 19/07/2021
A. Giúp cây bám chắc vào đất.
B. Hút nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
C. Bám vào đất, làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng hô hấp của rễ.
D. Giúp cho rễ cây đâm sâu và lan rộng.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào thể hiện sự hút khoáng chủ động của cây?
bởi bach hao 19/07/2021
A. Khuyếch tán theo chiều gradien nồng độ.
B. Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
C. Mang tính chọn lọc và ngược chiều gradien nồng độ.
D. Theo quy luật hút bám trao đổi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ cùng chiều građien nồng độ, không cần năng lượng gọi là cơ chế chủ động
B. Muối khoáng được hấp thụ từ đất vào cây qua 2 cơ chế là thụ động và chủ động
C. Các chất khoáng được hấp thụ từ đất vào rễ ngược chiều građien nồng độ, cần tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế chủ động
D. Các chất khoáng được hấp thụ vào rễ cây từ nơi có nồng độ ion thấp đến nơi có nồng độ ion cao, tiêu tốn năng lượng gọi là cơ chế thụ độngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. Làm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
C. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường trong cơ thể.
D. Làm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi nước.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ cây phù hợp với chức năng hấp thụ nước là:
bởi can tu 19/07/2021
A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.
C. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm nhỏ.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có một không bào trung tâm lớn.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiều loài thực vật không có lông hút thì hấp thụ nước và các chất bằng cách nào?
bởi thu trang 19/07/2021
A. Cây thủy sinh hấp thụ các chất bằng toàn bộ bề mặt cơ thể.
B. Một số thực vật cạn (thông, sồi...) hấp thụ các chất nhờ nấm rễ
C. Nhờ rễ chính
D. Cả A và BTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên:
bởi Hoàng Anh 19/07/2021
A. Khí khổng
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bìTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Hấp thụ khuyếch tán và thẩm thấu.
B. Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
C. Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ.
D. Điện li và hút bám trao đổi.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ thấp đến cao.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
bởi Minh Tú 19/07/2021
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.
3. Không cần tiêu tốn năng lượng.
4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.A. 2,3
B. 1,4
C. 2,4
D. 1,3.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1. Nhờ có tính thấm chọn lọc, chất khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao.
2. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có nồng độ cao của đất, sang tế bào rễ có nồng độ dịch bào thấp hơn.
3. Các ion khoáng hòa tan trong nước đi vào rễ theo dòng nước.
4. Hút bám trao đổi giữa tế bào rễ với keo đất.A. 1,3,4
B. 2,4.
C. 2,3,4.
D. 1,2,4.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Rễ cây có hấp thụ ion khoáng theo cơ chế chủ động cần năng lượng và chất mang.
B. Rễ cây hấp thụ muối khoáng chủ yếu ở dạng không hòa tan.
C. Rễ cây hấp thụ ion khoáng theo cơ chế thụ động khi nồng độ ion khoáng bên ngoài cao.
D. Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hoà tan.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ở rễ là:
bởi Hy Vũ 19/07/2021
A. chóp rễ.
B. miền sinh trưởng.
C. miền lông hút.
D. miền bần.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?
bởi Nguyễn Hiền 18/07/2021
A. Năng lượng là ATP.
B. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
C. Enzim hoạt tải (chất mang).
D. Cả 3 yếu tố trên.Theo dõi (0) 1 Trả lời