OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11

Giải bài 12 tr 17 sách BT Sinh lớp 11

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh tnrởng trên đất có nồng độ muối cao là gì?

 
ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 12

Nguyên nhân chính là do sự chênh lệch nồng độ muối bên trong về bên ngoài làm cho cây không hút được các chất dinh dưỡng.

 

 

 

-- Mod Sinh Học 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 12 trang 17 SBT Sinh học 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Duy Quang

    A. Độ pH, hàm lượng H2O trong dịch đất, nồng độ của dịch đất so với rễ cây và độ thoáng khí.

    B. Áp suất thẩm thấu của dịch đất, hàm lượng CO2 trong đất.
    C. Áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ thoáng khí, hàm lượng CO2 trong đất, độ pH của đất.
    D. Độ pH, hàm lượng CO2 trong đất, độ thoáng khí trong đất.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    A. nước được vận chuyển từ rễ lên lá thông qua dòng mạch rây.

    B. nước chỉ được thoát ra ngoài môi trường thông qua khí khổng ở lá.
    C. nếu thế nước trong tế bào rễ cao hơn trong đất thì cây sẽ dễ dàng hút nước.
    D. nước luôn được đi qua tế bào chất của tế bào nội bì để vào mạch gỗ.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trần Thị Trang

    1. Rễ cây sinh trưởng nhanh, đâm sâu lan tỏa rộng hướng tới tìm nguồn nước.

    2. Số lượng tế bào lông hút trên rễ lớn tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất đến hàng chục, thậm chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.

    3. Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, phủ lớp cutin; có các không bào trung tâm lớn.

    Có bao nhiêu phát biểu đúng?

    A. 1
    B. 2
    C. 3
    D. 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh hằng

    A. pH, áp suất thẩm thấu của đất, độ thoáng của đất

    B. pH, cát, bụi bẩn
    C. Gió, nắng, cát
    D. Áp suất rễ, gió, cát

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Van Dung

    A. nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.

    B. nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
    C. nước và các ion khoáng chỉ được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
    D. nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hiền

    A. Nước giúp cây thực hiện các hoạt động như đóng mở khí khổng

    B. Nước tham gia vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp
    C. Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học
    D. Nước làm ức chế các phản ứng trong cây

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu hảo

    II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
    III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
    IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
    Số nhận định đúng là:

    A. 1
    B. 3
    C. 2
    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Hà

    A. Nhờ lực hút của lá.

    B. Nhờ lực đẩy của rễ gọi là áp suất rễ.

    C. Nhờ tính liên tục của cột nước.

    D. Nhờ lực bám giữa các phân tử nước.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Lệ Diễm

      (1) Rễ cây bị thiếu oxi nên cây hô hấp không bình thường.

      (2) Lông hút bị chết.

      (3) Cân bằng nước trong cây bị phá hủy.

      (4) Cây bị thừa nước, tất cả các tế bào đều bị úng nước nên hoạt động kém.

    A. (1), (2), (3)

    B. (2), (3), (4) 

    C. (1), (3), (4) 

    D. (1), (2), (4)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo bo

      (1) Hiện tượng rỉ nhựa. 

      (2) Hiện tượng ứ giọt. 

      (3) Hiện tượng thoát hơi nước.

      (4) Hiện tượng đóng mở khí khổng.

    A. (l), (2)

    B. (2), (3)

    C. (2), (4) 

    D. (l), (3)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Kieu Oanh

    A. tế bào biểu bì              B. tế bào lông hút.           C. tế bào nội bì              D. tế bào vỏ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Bảo Trâm

    a. Nước liên kết lỏng lẽo và liên kết chặt chẽ.

    b. Nước tự do và nước liên kết.

    c. Nước màng và nước trọng lực.

    d. Nước liên kết và nước mao dẫn.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Chai Chai

    a. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.

    b. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.

    c. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.

    d. Cả A, B và C.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Thu Huệ

    a. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.

    b. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.

    c. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.

    d. Cả 3 phương án trên.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bao Nhi

    a. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.

    b. Là dạng nước chứa trong các thành phần của tế bào.

    c. Là dạng nước chứa trong các mạch dẫn.

    d. Cả A, B và C

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF