Nếu các em có những khó khăn về nội dung bài học, bài tập liên quan đến Sinh học 11 Bài 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ từ bài tập SGK, sách tham khảo. Các em có thể đặt câu hỏi để cộng đồng Sinh học HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (328 câu):
-
Sự hấp thụ nước và ion khoáng
09/11/2022 | 0 Trả lời
trình bày cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
trình bày 2 con đường xâm nhập của nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ (đường đi,đặc điểm)Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải Câu 1. Vì sao cần phải trồng rau sạch?
11/11/2021 | 0 Trả lời
1. Vì sao cần phải trồng rau sạch?
2. Hiện nay có những phương pháp trồng rau sạch nào? Ưu và nhược điểm của mỗi phương pháp?
3. Có những loại mô hình thủy canh nào? Loại mô hình nào tạo điều kiện thuận lợi nhất để cây hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn?
4. Hệ thống thủy canh hồi lưu có cấu tạo và nguyên tắc hoạt động như thế nào?
5. Từ các những nguyên liệu gần gũi, vật liệu phế thải, làm thế nào để có được mô hình trồng rau thủy canh hồi lưu.
6. Để cây trồng phát triển khỏe mạnh thì trồng rau thủy canh phải đảm bảo những nhu cầu nào của cây trồng?
7. Vì sao cần phải cung cấp đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây trồng?
8. Bố trí thí nghiệm như thế nào để có thể nghiên cứu được ảnh hưởng của việc thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu đối với cây trồng? Mô tả một số dấu hiệu điển hình khi cây thiếu một vài nguyên tố khoáng thiết yếu.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hệ rễ chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường, ngược lại hoạt động của rễ có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
20/09/2021 | 0 Trả lời
hệ rễ chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường, ngược lại hoạt động của rễ có ảnh hưởng đến mơi truòng ntn?Theo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao khii nồng độ chất tan quá cao rễ lại không hấp thụ được nướcTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Phân biệt con đường xâm nhập của nước và muối khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ và nêu cơ chế hấp thụ nước?
10/09/2021 | 0 Trả lời
Phân biệt được con đường xâm nhập của nước và muối khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễ và cơ chế hấp thụ nướcTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phân biệt được cơ chế trao đổi chất khoáng ở thực vật?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Giải thích tại sao các loài thực vật như Đước, Sú, Vẹt có thể sinh trưởng bình thường trên đất ngập mặn?
03/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Nêu nguyên nhân xảy ra hạn sinh lý?
03/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thế nào là hạn sinh lý?
04/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thế nào là hiện tượng rỉ nhựa?
03/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Vai trò của nước đối với đời sống cây trồng?
03/08/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nước trong cây có dạng chính là:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. nước liên kết.
B. nước tự do.
C. nước liên kết và nước tự do.
D. nước cứng.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. các ion khoáng gây độc cho cây.
B. thế nước của đất quá thấp.
C. hàm lượng ôxi trong đất quá thấp.
D. do có các động vật nhỏ ưa muối sống gần rễ cây.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Rễ cây có thể hấp thụ ion khoáng theo cơ chế bị động, có bao nhiêu phát biểu đúng?
19/07/2021 | 1 Trả lời
I. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
II. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
III. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấu thấp, không tiêu tốn năng lượng.
IV. Các ion khoáng khuếch tán từ nơi có thế nước thấp đến nơi có thế nước cao, không tiêu tốn năng lượng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tế bào mạch rây
B. Tế bào mạch gỗ
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào nội bìTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
I. Thoát hơi nước ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
II. Nước ảnh hưởng tới sự đóng mở khí khổng. Do đó ảnh hưởng đến lượng CO2 đi vào lục lạp.
III. Nước ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng nên ảnh hưởng tới kích thước bộ lá.
IV. Nước trong tế bào ảnh hưởng đến độ hydrat hóa của chất nguyên sinh nên ảnh hưởng đến hoạt động các enzim quang hợp.
Số phương án đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Tế bào biểu bì
B. Tế bào nội bì
C. Tế bào mạch gỗ
D. Tế bào mạch râyTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. nhu mô vỏ ở rễ bên.
B. các tế bào nội bì.
C. đỉnh sinh trưởng.
D. miền sinh trưởng dài ra.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. thân
B. Lá
C. rễ, thân, lá
D. rễTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cơ chế hấp thụ nước ở rễ:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Khuếch tán, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
B. Thẩm thấu, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
C. Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
D. Thẩm thấu, do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động.
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
C. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động.
D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H2O và ion khoáng là:
19/07/2021 | 1 Trả lời
A. Số lượng tế bào lông hút lớn
B. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút
C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả
D. Số lượng rễ bên nhiềuTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy