Giải bài 14 tr 20 sách BT Sinh lớp 11
Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách
A. hấp thụ thụ động. B. hấp thụ chủ động.
C. khuếch tán. D. thẩm thấu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 14
Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1 %. Cây sẽ nhận Ca2+ từ nơi có nồng đồ thấp đến nơi có nồng độ cao, ngược chiều gradien nồng độ. Đây là hình thức hấp thu thụ động.
⇒ Đáp án: B
-- Mod Sinh Học 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 17 SBT Sinh học 11
Bài tập 1 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 18 SBT Sinh học 11
Bài tập 2 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 4 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 11 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 1 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 5 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 6 trang 21 SGK Sinh học 11 NC
Bài tập 3 trang 27 SGK Sinh học 11 NC
-
Đặc điểm nào không giúp rễ cây tăng được tổng diện tích bề mặt hấp thụ nước và khoáng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 25/01/2021
a. Rễ cây phân nhánh mạnh
b. Các tế bào lông hút có nhiều ti thể
c. Có số lượng lớn tế bào lông hút
d. Rễ cây có khả năng đâm sâu, lan rộng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm nào của thực vật giúp chúng tăng diện tích bề mặt hấp thụ nước và muối khoáng lên cao nhất?
bởi Lê Chí Thiện 24/01/2021
a. Rễ ăn sâu, lan rộng trong đất.
b. Rễ có phản ứng hướng nước dương.
c. Rễ có số lượng lông hút lớn.
d. Tế bào lông hút ở rễ có thành mỏng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. qua lông hút rễ
b. qua lá
c. qua thân
d. qua bề mặt cơ thể
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế
bởi Nguyễn Bảo Trâm 25/01/2021
a. nhập bào
b. chủ động
c. thẩm tách
d. thẩm thấu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Nồng độ \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}^{\rm{ + }}\) trong cây là 0,3%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận \({\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{4}}}^{\rm{ + }}\) bằng cách
bởi Mai Vàng 25/01/2021
a. Hấp thụ thụ động
b. Thẩm thấu
c. Hấp thụ chủ động
d. Khuếch tán
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
bởi Lan Anh 24/01/2021
a. Gian bào và tế bào chất
b. Gian bào và tế bào biểu bì
c. Gian bào và màng tế bào
d. Gian bào và tế bào nội bì
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Con đường qua thành tế bào - không bào
b. Con đường qua chất nguyên sinh – gian bào
c. Con đường qua không bào – gian bào
d. Con đường qua chất nguyên sinh – không bào
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con đường vận chuyên nước từ đất vào mạch gỗ?
bởi thuy tien 24/01/2021
a. Qua gian bào và thành tế bào
b. Qua chất nguyên sinh và không bào
c. Qua bề mặt các tế bào biểu bì của cây
d. Cả A và B đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?
bởi bach dang 25/01/2021
a. Tế bào nội bì
b. Tế bào mạch rây
c. Tế bào khí khổng
d. Tế bào biểu bì lá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
bởi Nguyễn Thanh Trà 24/01/2021
a. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
b. Tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
c. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
d. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ATP phục vụ cho quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng ở rễ được cung cấp từ đâu?
bởi Huong Duong 25/01/2021
a. Quá trình quang hợp
b. Quá trình trao đổi nước ở khí khổng
c. Quá trình hô hấp
d. Chu trình Canvin
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu lí do sau đây chứng minh sự trao đổi khoáng gắn liền với quá trình hô hấp của cây?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 24/01/2021
(1) Quá trình hô hấp giải phóng ATP.
(2) Hô hấp giải phóng CO2 khuyếch tán ra dịch đất có ý nghĩa trong sự hấp thụ khoáng bằng cơ chế hút bám - trao đổi.
(3) Các sản phẩm trung gian của quá trình hô hấp có vai trò trong hoạt động đồng hóa nitơ của cây.
(4) Hoạt động hô hấp ở rễ giúp tạo nên sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của tế bào rễ so với dung dịch đất.
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Do sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiện lượng nước biến xâm nhập vào đất liền. Sự tích tụ muối trong đất là một trở ngại lớn trong nông nghiệp. Nguyên nhân nào làm cho cây trồng kém chịu mặn không sống được trong đất có nồng độ muối cao?
bởi Phan Quân 25/01/2021
a. Do tinh thể muối hình thành trong khí khổng.
b. Thế nước của đất quá thấp.
c. Muối tập trung trong tế bào rễ làm vỡ tế bào.
d. Các ion Na+ và Cl- gây đầu độc tế bào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a. Nước vào tế bào quá nhiều làm vỡ tế bào
b. Cây hút nước nhiều hơn thoát làm mất cân bằng nước trong cây
c. Rễ không hô hấp được nên không thể tạo ra năng lượng cần thiết
d. Các chất dinh dưỡng trong cây bị khuếch tán ra môi trường ngoài
Theo dõi (0) 1 Trả lời