Giải bài 2 tr 202 sách GK Lý lớp 10
Trình bày thí nghiệm xác định chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.
Gợi ý trả lời bài 2
Thí nghiệm xác định chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng
-
Nhúng một khung dây thép mảnh trên đó có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kì vào trong nước xà phòng. Sau đó nhấc nhẹ khung dây thép ra ngoài để tạo thành một màng xà phòng phủ kính mặt khung dây, chọc thủng phần màng xà phòng ở giữa vòng dây chỉ và quan sát hình dạng của vòng dây này.
-
Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà phòng còn lại trong khung dây đã tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất, đồng thời tác dụng lên vòng dây những lực kéo căng đều theo theo phương vuông góc với vòng dây, làm cho còng dây có dạng hình tròn. Những lực kéo căng này gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
-
Kết quả của thí nghiệm trên và nhiều thí nghiệm chứng tỏ: Lực căng bề mặt của chất lỏng có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông goc với đường giới hạn của mặt thoáng, có chiều sao cho tác dụng của lực này làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 2 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 3 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 202 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 10 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 37.1 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.2 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.4 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.5 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.6 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.7 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.8 trang 90 SBT Vật lý 10
-
Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi \({{2.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right)\) thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất biến đổi \({{5.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right)\) thì thể tích biến đổi 5l. Tính áp suất và thể tích ban đầu của khí biết nhiệt độ khí không đổi.
bởi minh dương 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at. Tim áp suất ban đầu của khí.
bởi Anh Trần 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sơ đồ cấu tạo của của một máy phun được vẽ như hình vẽ. Biết tiết diện tại \(A,B\) là \({{S}_{A}},{{S}_{B}}\); vận tốc và áp suất khí tại \(A\) là \({{v}_{A}},{{p}_{A}}\); khối lượng riêng của chất lỏng trong chậu là \(\rho \) và của luồng khí là \({\rho }'\); áp suất khí quyển trên mặt tháong trong chậu là \({{p}_{0}}\). Tìm giá trị cực đại của h để máy có thể hoạt động được.
bởi Hương Lan 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một ống tiêm có đường kính \({{d}_{1}}=1cm\) lắp với kim tiêm có đường kính \({{d}_{2}}=1mm\). Ấn vào píttông với lực \(F=10N\) thì nước trong ống tiêm phụt ra với vận tốc bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát và trọng lực.
bởi het roi 23/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một ống Pitô đặt trong một dòng nước chảy với vận tốc v như hình vẽ. Biết h=20cm, miệng ống Pitô đặt gần sát mặt nước. Tính v.
bởi bich thu 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thùng hình trụ đáy hình tròn, bán kính 60cm, cao 1,8m phía trên nắp có gắn một ống nhỏ thẳng đứng hình trụ cao 1,8m, đường kính tiết diện 12cm. Nước được đổ đầy đến miệng ống. Tính tỉ số áp lực tác dụng lên đáy thùng và trọng lượng của nước trong thùng và ống hình trụ. Lấy \(g=10\left( m/{{s}^{2}} \right)\), bỏ qua áp suất khí quyển.
bởi Thanh Thanh 22/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời