Giải bài 10 tr 203 sách GK Lý lớp 10
Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 10
Nhận định và phương pháp:
Bài 10 là dạng bài tính hệ số của lực căng mặt ngoài.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến theo công thức: \(F_C = F - P\)
-
Bước 2: Tính chu vi tổng của chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến theo công thức: \(P = \pi (D+d)\)
-
Bước 3: Tính hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 20oC theo công thức: \(\delta =\frac{F_{c}}{l}\)
-
Bước 4: Thay số và tính toán kết quả.
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 10 như sau:
-
Ta có:
Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến:
\(F_C = F - P = 62,5 - 45 = 17,5 mN.\)
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến:
\(P = \pi (D+d) = 3,14 ( 44 + 40 ) = 263, 76mm\)
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200 C:
\(\delta =\frac{F_{c}}{}l=\) \(\frac{17,5.10^{-3}}{263,76.10^{-3}} = 66,3.10^{-3} N/m.\)
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 10 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 11 trang 203 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 262 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 37.1 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.2 trang 89 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.3 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.4 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.5 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.6 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.7 trang 90 SBT Vật lý 10
Bài tập 37.8 trang 90 SBT Vật lý 10
-
Người ta thả cục nước đá ở 0°C vào chiếc cốc bằng đồng khối lượng 0,20 kg đặt ở trong nhiệt lượng kế, trong cốc đồng đựng 0,70 kg nước ở 25°C. Khi cục nước đá vừa tan hết thì nước trong cốc đồng có nhiệt độ là 15,2°C và khối lượng của nước là 0,775 kg. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài.
bởi Vương Anh Tú 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định lượng nhiệt cần cung cấp cho cục nước đá khối lượng 0,2 kg ở 20°C biến hoàn toàn thành hơi nước ở 100°C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là \(3,{4.10^5}\;J/kg\) và nhiệt dung riêng là \(2,{09.10^3}\;J/kg.K\) ; nước có nhiệt dung riêng là \(4,{18.10^3}\;J/kg.K\) và nhiệt hoá hơi riêng là \(2,{3.10^6}\;J/kg\).
bởi Tay Thu 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0°C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20°C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng cốc nhôm là 0,2 kg. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là \(3,{4.10^5}\;J/kg\) , nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra ngoài.
bởi Quynh Nhu 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhiệt lượng cần để làm nóng chảy 8 kg nhôm ở \({20^0}C\) là gì?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 04/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ - 20°C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là \(3,{4.10^5}\;J/kg\) và nhiệt dung riêng là \(2,{09.10^3}\;J/kg.K\).
bởi Hương Tràm 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm bay hơi 100 g nước ở 100°C. Cho biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là J/kg .
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 03/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời