OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao

Một phong vũ biểu thủy ngân có đường kính trong là 2 mm và mực nước thủy ngân trong ống dâng cao 760 mm. Hỏi áp suất thực của khí quyển là bao nhiêu nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không dính ướt ống thủy tinh? 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có:

\(\begin{array}{l} d = 2(mm) = {2.10^{ - 3}}m;\\ \sigma = 0,470(N/m)\\ \rho = 13600(kg/{m^3}) \end{array}\)

Độ hạ của cột Hg do hiện tượng mao dẫn gây ra :

\(\begin{array}{l} h' = \frac{{4\sigma }}{{pgd}} = \frac{{4.0,47}}{{13600.9,{{8.2.10}^{ - 3}}}} = {7.10^{ - 3}}m\\ \Rightarrow h' = 7(mm) \end{array}\)

Áp suất thực của khí quyển:

\(h = 760 + h = 760 + 7 = 767\left( {mmHg} \right)\)

 

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Anh Linh

    A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

    B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

    C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

    D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thùy trang

    A. Vì chiếc kim không bị dính ướt nước.

    B. Vì khối lượng riêng của chiếc kim nhỏ hơn khối lượng riêng của nước.

    C. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực đẩy Ác- si- mét.

    D. Vì trọng lượng riêng của chiếc kim đè lên mặt nước khi nằm ngang không thắng nổi lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Bảo Lộc

    A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.

    B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.

    C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

    D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Minh Hanh
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Tuyet
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • cuc trang
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF