OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao

Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao

Trong một ống mao dẫn có đường kính trong hết sức nhỏ, nước có thể dâng cao lên 80 mm, vậy với ống này thì rượu có thể dâng lên cao bao nhiêu? Các dữ kiện lấy theo số liệu ở bài tập 1. 

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Ta có:

\(\begin{array}{l} {h_1} = 80{\rm{ }}mm;\rho = {10^3}(Kg/{m^3});{\sigma _1} = 0,072(N/m)\\ {h_2} = ?;{\rho _2} = 790(kg/{m^3});{\sigma _2} = 0,022(N/m)\\ \end{array}\)

\(\begin{array}{l} \left\{ \begin{array}{l} {h_1} = \frac{4}{{gd}}.\frac{{{\sigma _1}}}{{{\rho _1}}}\\ {h_2} = \frac{4}{{gd}}.\frac{{{\sigma _2}}}{{{\rho _2}}} \end{array} \right. \Rightarrow \frac{{{h_2}}}{{{h_1}}} = \frac{{{\sigma _2}{\rho _1}}}{{{\sigma _1}{\rho _2}}}\\ \Rightarrow {h_2} = \frac{{{h_1}.{\sigma _2}.{\rho _1}}}{{{\sigma _1}.{\rho _2}}} = \frac{{80.0,{{022.10}^3}}}{{0,027.790}}\\ \Rightarrow {h_2} = 30,9(mm) \end{array}\)

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 266 SGK Vật lý 10 nâng cao HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Minh Trí

    A. hạ thấp nhiệt độ của nước

    B. dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn

    C. pha thêm rượu vào nước

    D. dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Huong Giang

    Khi quả cầu được đặt lên nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó là

    A. Fmax = 4,6 N          

    B. Fmax = 4,5.10-2 N

    C. Fmax = 4,5.10-3 N    

    D. Fmax = 4,6.10-4 N

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    thi trang

    Một màng xà phòng được căng trên bề mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung (Hình 37.8). 


     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thu thủy

    Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Lê Thánh Tông

    A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

    B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

    C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

    D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo khanh

    A. Vì vải bạt bị dính ướt nước.

    B. Vì vải bạt không bị dính ướt nước.

    C. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.

    D. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF