OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi \({{2.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right)\) thì thể tích biến đổi 3 lít, nếu áp suất biến đổi \({{5.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right)\) thì thể tích biến đổi 5l. Tính áp suất và thể tích ban đầu của khí biết nhiệt độ khí không đổi.

  bởi minh dương 23/02/2022
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Ta có: Trạng thái I \(\left( {{p}_{1}},{{V}_{1}},{{T}_{1}} \right);\) trạng thái II \(\left( {{p}_{2}}={{p}_{1}}+{{2.10}^{5}},{{V}_{2}}={{V}_{1}}-3,{{T}_{2}}={{T}_{1}} \right);\) trạng thái III \(\left( {{p}_{3}}={{p}_{1}}+{{5.10}^{5}},{{V}_{3}}={{V}_{1}}-5,{{T}_{3}}={{T}_{1}} \right);\)

    Áp dụng định luật Bôilơ-Mariôt cho các quá trình đẳng nhiệt:

    - Quá trình (I) đến (II):

    \(\frac{{{p}_{2}}}{{{p}_{1}}}=\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}\Leftrightarrow \frac{{{p}_{1}}+{{2.10}^{5}}}{{{p}_{1}}}=\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{1}}-3}\Rightarrow {{V}_{1}}=\left( \frac{{{p}_{1}}}{{{2.10}^{5}}}+1 \right).3\text{   }\left( 1 \right)\)

    - Quá trình (I) đến (III):

    \(\frac{{{p}_{3}}}{{{p}_{1}}}=\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{3}}}\Leftrightarrow \frac{{{p}_{1}}+{{5.10}^{5}}}{{{p}_{1}}}=\frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{1}}-5}\Rightarrow {{V}_{1}}=\left( \frac{{{p}_{1}}}{{{5.10}^{5}}}+1 \right).5\text{   }\left( 2 \right)\)

    Từ (l) và (2) ta có: \(\left( \frac{{{p}_{1}}}{{{2.10}^{5}}}+1 \right).3=\left( \frac{{{p}_{1}}}{{{5.10}^{5}}}+1 \right).5\Rightarrow {{p}_{1}}={{4.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right).\)

    Và \({{V}_{1}}=\left( \frac{{{4.10}^{5}}}{{{2.10}^{5}}}+1 \right).3=9l\)

    Vậy: Áp suất và thể tích ban đầu của khí là \({{4.10}^{5}}\left( N/{{m}^{2}} \right)\) và 9l.

      bởi Trong Duy 23/02/2022
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF