OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Câu hỏi tự luận nâng cao chủ đề Biến dị Sinh học 9

24/07/2019 632.09 KB 6130 lượt xem 29 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2019/20190724/115794169447_20190724_153403.pdf?r=3660
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời các em cùng Hoc247 tham khảo tài liệu Một số câu hỏi tự luận nâng cao chủ đề Biến dị nằm trong phần Ôn tập chương do Hoc247 tổng hợp và biên soạn nhằm giúp các em ôn tập đạt hiệu quả tốt nhất. Hy vọng rằng với tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Mời các em cùng tham khảo!

 

 
 

MỘT SỐ CÂU HỎI TỰ LUẬN NÂNG CAO

CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN GEN – ĐỘT BIẾN NST

Câu 1: ĐB là gì? Vì sao đọt biến di truyền được cho thế hệ sau?

Trả lời:

* Đột biến:  Là những biến đổi trong cấu trúc vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN), ở cấp độ TB (NST)

* Thể đột biến:  Là những cơ thể mang đột biến, thể hiện ra KH

* Đột biến di truyền được vì:

  • Là những biến đổi trên NST , ADN mà NST, ADN có khả năng tự nhân 2 và truền cho các thế hệ TB. Do đó những biến đổi xảy ra ở chúng cũng được sao chép lại và truyền cho thế hệ sau.

Câu 2: Nêu khái quát sự phân chia các loại loại biến dị theo quan niệm hiện đại và khái niệm về chúng:

                                                            Trả lời:

*Khái niệm:              

  • Biến dị không di truyền (thường biến) là những biến đổi về KH và không DT cho thế hệ sau
  • Biến dị di truyền: Là những biến đổi liên quan tới cấu trúc, vật chất di truyền và di truyền cho thế hệ sau. Có 2 loại là đột biến và biến dị tổ hợp
    • Đột biến : Là những biến đổi trên ADN gây ra ĐB gen hoặc xảy ra trên NST gây ra ĐB cấu trúc hay ĐB số lượng NST
    • Biến dị tổ hợp: Là những biến đổi do sắp xếp lại VCDT phát sinh trong quá trình sinh sản

Câu 3: Nêu khái niệm và các dạng ĐB gen. Nguyên nhân của ĐB gen là gì?

Trả lời:

* Khái niệm:

  • Là những biến đổi cấu trúc của gen có liên quan dến 1 hoặc 1 số cặp nu nào đó, xảy ra ở 1 hoặc 1 số vị trí nào đó trên phân tư ADN

* Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay thế cặp nu)

* Nguyên nhân

  • Trong TN, phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự so chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của MT trong và ngoài cơ thể
  • rong thực nghiệm, người ta đã gây ra các ĐB nhân tạo = H nhân vật, lí, hoá

Câu 4:  Trình bày khái niệm phân loại và nguyên nhân phát sinh của ĐB cấu trúc NST

                                                               Trả lời:

* Khái niệm, phân loại – SGK/65

*Nguyên nhân

  • Trong điều kiện TN hoặc nhân tạo, các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh tác động → phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng

Câu 5: So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST

                                                                Trả lời:

* Giống nhau:

  • Đều là những biến đổi xaye ra trên cấu trúc VCDT trong tế bào (AND,NST)
  • Tác nhân đề do tác động của MT bên ngoài hoặc bên trong cở thể
  • Đều DT cho thế hệ sau
  • Phần lớn gây hại cho bản thân SV

* Khác nhau:

ĐB gen

ĐB cấu trúc NST

- Làm biến đổi cấu trúc của gen

- Gồm các dạng:          

  • mất cặp nu
  • thêm cặp nu
  • thay thế cặp nu

- Làm biến đổi cấu trúc của NST

- Gồm các dạng           

  • mất đoạn
  • lặp đoạn
  • đảo đoạn

Câu 6:  Nêu khái niệm và nguyên nhân phá sinh chung của ĐB số lượng NST

                                                           Trả lời:

* Khái niệm:

  • Là những biến đổi về  số lượng NST, có thể xảy ra ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó tạo ra thể dị bội hoặc xảy ra ở toàn bộ các cặp NST trong TYB tạo ra thể đa bội.

* Nguyên nhân:

  • Do các tác nhân lí,  hoá học của ngoại cảnh hoặc do rối loạn TĐC bên trong TB và cơ thể dẫn đến sự phân li không bình thường của các NST trong quá trình phân bào(nguyên phân và giảm phân)  → ĐB số lượng NST.

Câu 7: Thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ.

                                                               Trả lời:

  • Khái niệm: Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là những thể dị bội chỉ xảy ra trên 1 cặp NST trong TB.
  •  Giải thích: Trong TB sinh dưỡng, mỗi cặp NST luôn có 2 chiếc…
    • Vậy thể 3 nhiễm : là thể mà trong TB thừa 1 NST ở 1 cặp nào đó kí hiệu là 2n+ 1
    • Thể 1 nhiễm: ….   2n – 1
  • Cơ chế: Tỏng quá trình phát sinh giao tử, có 1 cặp NST của TB sinh giao tử không phân li (các cặp NST còn lại phân li bình thường) tạo ra 2 lloại giao tử: Loại chứa có 2 NST của cặp đó (n – 1) .Hai loại giao tử này kết hợp với giao tử bình thường n trong TT tạo ra hợp tử 3 nhiễm (2n + 1), 1 nhiễm (2n + 1)
  • Sơ đồ minh hoạ: 

Câu 8:  Bệnh Đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao và lập sơ đồ minh hoạ.

                                                             Trả lời:

  • Khái niệm:
  • Lưu ý : sơ đồ minh hoạ

   Bố mẹ:           2NST số 21                                   2NST số 21

   Giao tử:          1NST số 21                                   2NST số 21        

   Hợp tử:                                      3NST Số 21    (Bệnh đao)

Câu 9: Thể đa bội là gì? Giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo thành thể đa bội.

                                                   Trả lời:

* Khái niệm

  • Thể đa bội là thể ĐB số lượng NST, TB sinh dưỡng của các thể này có bộ NST là bội số của n và lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n…)

* Nguyên nhân: Như ĐB gen và ĐB cấu trúc NST)

* Cơ chế:

  • Các tác nhân → không hoàn thành thoi VS trong quá trình phân bào → toàn bộ NST không phân li được
  • Trong nguyên phân nếu không hoàn thành thoi vô sức dẫn đến tạo ra TB con 4n từ TB mẹ 2n
  • Trong giảm phân: sự không hoàn thành thoi vô sắc ở 1 trong 2 lần phân bào → tạo giao tử 2n: Giao tử ĐB 2n + n → 3n. Nếu giao tử đực + giao tử cái đều ĐB (2n) →  hợp tử 4n

Câu 10: So sánh thể dị bội và thể đa bội

                                                        Trả lời:

* Giống nhau:

  • Đều là ĐB số lượng NST
  • Tác nhân: như nhau
  • Biểu hiện KH không bình thường
  • Số lượng NST trong TB sinh dưỡng đều sai khác so với 2n
  • Cơ chế: đều do sự phân li không bình thường của cặp NST trong phân bào
  • Ở  thực vật: Đều được ứng dụng trong trồng trọt

* Khác:    

                                     Thể dị bội                                                   Thể đa bội

- Sự thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST             

2n + 1, 2n – 1, 2n – 2                                      

- Xảy ra ở tv, đv kể cả con người

- Gây thay dổi KH ở 1 số bộ phận nào đó trên cơ thể có hại (bệnh hiểm nghèo)

 

- Sự thay đổi các cặp NST trong TB → tăng theo bội số của n( 3n, 4n, sn)

- Hầu hết ở thực vật, không tìm thấy ở động vật bậc cao và con gười

- Thực vật có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt với điều kiện môi truờng

Câu 11: So sánh ĐB cấu trúc NST và ĐB số lượng NST

                                                        Trả lời:

* Giống nhau:

  • Đều là ĐB NST → DT được
  • Đều có tác nhân như nhau
  • Đều tạo ra các KH không bình thường có hại cho sv
  • Trên tv đều có ứng dụng trong trồng trọt

* Khác nhau:

                                              ĐB cấu trúc NST                                    ĐB số lượng

- Làm thay đổi cấu trúc NST

- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoanh, đảo đoạn

- Xảy ra ở thực vật, ĐV và cả con người

 

- Làm thay đổi số lượng NST trong TB

- Gồm các dạng ĐB tạo ra   thể dị bội thể đa bội

- Thể đa bội chỉ xảy ra ở thực vật

Câu 12: Thường biến là gì? Lấy 1 số VD về thường biến? nguyên nhân phát sinh và đặc điểm của thường biến ?

                                                          Trả lời:

* Khái niệm  

* Ví dụ  

* Nguyên phân

  • Do tác động trực tiếp của MT trường sống: đất, nước, dinh dưỡng, khí hậu…

* Đặc điểm: 

  • Xảy ra đồng loạt theo 1 hướng xđ, tương ứng với đk của MT sống
  • Không làm biến đổi KG nên không DT được

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Một số câu hỏi tự luận nâng cao chủ đề Biến dị. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF