OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2021-2022 trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

21/01/2022 116.83 KB 189 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20220121/334587337562_20220121_153320.pdf?r=9793
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời các em cùng tham khảo tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2021-2022 trường THPT Nguyễn Thượng Hiền do HOC247 biên soạn dưới đây. Tài liệu tổng hợp các đề thi khác nhau kèm đáp án để giúp các em ôn tập và rèn luyện kĩ năng giải đề, chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT QG sắp tới. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học tập. Chúc các em học tập tốt!

 

 
 

TRƯỜNG THPT

NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN GDCD

Năm học: 2021 - 2022

Thời gian: 50 phút

1. Đề số 1

Cây 1: Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc?

A. 54 dân tộc. B. 55 dân tộc.  C. 56 dân tộc.  D. 57 dân tộc.

Câu 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia được hiểu là như thế nào?

A. Không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ vản hóa... đểu được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

B. Những dân tộc có số dân đông hơn thì sẽ được ưu tiên phát triển nhiều hơn.

C. Những dân tộc nghèo nàn thì ít được Nhà nước quan tâm hổ trơ hơn.

D. Không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ vản hóa... đều được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và miễn tội khi có vi phạm.

Câu 3: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là gì?

A. Hợp tác cùng có lợi.                                               B. Đoàn kết giữa các dân tộc.

C. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số.             D. Bình đẳng.

Câu 4: Dân tộc được hiểu theo nghĩa là

A. một cộng đồng có chung lãnh thổ.             B. một bộ phận dân cư của một quốc gia.

C.  một dân tộc thiểu số.                                 D. một dân tộc ít người.

Câu 5: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là

A. niềm tin.     B. nguồn gốc.

C.  nghi lễ.       D. hậu quả xấu để lại.

Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?

A. Thắp hương trước lúc đi xa.          B. Yếm bùa.

C. Không ăn trứng trước khi đi thi.    D. Xem bói.

Câu 7: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?

A. Buôn thần bán thánh.         B. Tốt đời đẹp đạo.

C. Kính chúa yêu nước.          D. Đạo pháp dân tộc.

Câu 8: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

A. Công dân có quyền không theo bất kì tôn giáo nào.

B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.

C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo đó.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 9. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:

A. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng.

B. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.

C. Các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điểu kiện phát triển.

D. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ.

Câu 10. Tôn giáo được biểu hiện:

A. qua các đạo khác nhau.                                          B. qua các tín ngưỡng,

C. qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức.              D. qua các hình thức lễ nghi.

Câu 11: Điều nào sau đây thể hiện sự bất bình đẳng giữa các dân tộc?

A. Tất cả mọi người dân đủ điều kiện trong nước Việt Nam đều được đi bầu cử.

B. Tất cả các em học sinh đi học đều phải đóng học phí như nhau.

C. Tất cả mọi người dân đều được Nhà nước tạo điều kiện để được đi học.

D. Cộng điểm thi tốt nghiệp cho học sinh vùng dân tộc và miền núi.

Câu 12: Điều nào sau đây thể hiện sự bất bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Đa số người dân Việt Nam theo đạo phật.

B. Dù theo bất cứ tôn giáo nào, bạn cũng sẽ được ứng cử trong các đợt bẩu cử.

C. Tất cả các gia đình đều phải có bàn thờ tổ tiên

D. Các tôn giáo ít người cũng được tôn trọng như tôn giáo nhiều người

Câu 13: Mục đích của việc bình đẳng giữa các tôn giáo?

A. Tăng tinh thần đoàn kết dân tộc.

B. Giúp cho các tôn giáo ít người trở nên đông người hơn.

C. Thúc đẩy kinh tế phát triển.

D. Tăng tinh thẩn đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số.

Câu 14: Điều nào dưới đây thể hiện sự bất bình đẳng giữa các dân tộc?

A. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

B. Các dân tộc có quyền giữ gìn bản sắc dân tộc của mình.

C. Các dân tộc thiểu số có quyền duy trì mọi phong tục, tập quán riêng của mình.

D. Người dân tộc thiểu số được hưởng chính sách ưu tiên trong giáo dục và đào tạo.

Câu 15: Nội dung chính sách pháp luật nào dưới đây nói về quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

A. Tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số duy trì mọi phong tục, tập quán riêng.

B. Xóa bỏ những nét văn hóa cổ hủ, lạc hậu của dân tộc.

C. Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.

D. Phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

Câu 16: Trong hoạt động ngoại khóa của một trường Dân tộc nội trú. Học sinh được khuyến khích mặc những bộ trang phục đặc sắc của dân tộc mình để hát, múa, biểu diễn những tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét văn hóa của dân tộc mình. Điều này thể hiện?

A. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

B. Bản sắc dân tộc, không thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc.

C. Chủ trương khuyến khích văn hóa, văn nghệ.

D. Sự độc quyền của một dân tộc.

Câu 17: Chính sách khuyến khích giáo viên ở đồng bằng lên miền núi dạy học nhằm mục đích gì?

A. Giúp các giáo viên đồng bằng tăng thêm thu nhập.

B. Tạo điều kiện để nâng cao tri thức cho nhân dân tại các vùng có trình độ dân trí chưa cao.

C. Các dân tộc miền núi đoàn kết với nhau hơn.

D. Xóa đói, giảm nghèo cho các vùng dân tộc thiểu số.

Câu 18: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:

A. Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.

B. Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.

C. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

D. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.

Câu 19: Các quyển tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật,

quy định mối quan hệ giữa:

A. Công dân với công dân.     B, Nhà nước với công dân.

C. A và B đều đúng.   D. A và B đểu sai

Câu 20: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:

A. Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc

tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

B. Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét

thấy cần bắt ngay để người đó không trốn.

C. Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cẩn

ngăn chặn ngay việc người đó trốn.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 21: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:

A. Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.

B. Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân.

C. Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa công dân với nhau.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 22: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:

A. Đang thực hiện tội phạm.               B. Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.

C. Đang bị truy nã.                             D. Tất cả các đối tượng trên.

Câu 23: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:

A. Phạt cảnh cáo.                                B. Cải tạo không giam giữ đến hai năm.

C. Phạt tù từ ba tháng đến hai năm.    D. Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên.

Câu 24: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:

A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.

C. Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 25: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

A. Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

B. Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.

C. Chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyển.

D. Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 26: Nghi ngờ ông A lấy tiền của mình ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét, hành vi này xâm phạm quyển nào sau đây?

A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                  B. Quyền nhân thân của công dân.

C. Quyền bí mật thư tìn, điện thoại, điện tín.             D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

Câu 27: Trong lúc A dang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của T ra xem tin nhắn, hành vi này xâm phạm quyền gì của công dân?

A. Quyền bất khả xâm phạm vể thân thể.                  B. Quyền nhân thân của công dân.

C. Quyền bí mật thư tin, điện thoại, điện tín.             D. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân.

Câu 28: Nhận định nào sau đây SAI?

A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.

B. Bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm vể thân thể của công dân

C. Không ai được bắt và giam giữ người.

D. Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.

Câu 29: Nhận định nào sau đây ĐÚNG?

Khi có người   là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được

A. chính mắt trông thấy          B. xác nhận đúng.

C. chứng kiến nói lại.              D. Nghe kể lại.

Câu 30: Nhận định nào SAI: Phạm tội quả tang là người:

A. Đang thực hiện tội phạm.

B. Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.

C. Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt.

D. Chuẩn bị thực hiện tội phạm thì bị phát hiện.

Câu 31: Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến cơ quan

A. Công an.                                         B. Viện kiểm sát.

C. Uỷ ban nhân dân gần nhất.             D. Tất cả đểu đúng.

Câu 32: “Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là một trong những quyển tự do cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyển được sống trong tự do của con người, liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ với công dân. là một nội dung thuộc?

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 33: “Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh” là một nội dung thuộc:

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 34: “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang” là một nội dung thuộc:

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 35: “Pháp luật qui định rõ các trường hợp và cơ quan thẩm quyền bắt, giam, giữ người” là một nội dung thuộc:

A. Bình đẳng về quyển bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 36: “Pháp luật qui định vê' quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật” là một nội dung thuộc:

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C.  Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của cống dân.

D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 37: “Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân, coi đó là quyền bảo vệ con người - quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là một nội dung thuộc:

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

C. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

D. Ý nghĩa quyển bất khả xâm phạm thân thể của công dân.

Câu 38: “Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyển xâm phạm tới.” là một nội dung thuộc:

A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ vê' tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

Câu 39: “Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.” là một nội dung thuộc:

A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

Câu 40: “Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.” là một nội dung thuộc

A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

2. Đề số 2

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN GDCD- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN- ĐỀ 02

Câu 1: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyển bầu cử và ứng cử cũng chính là:

A. Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B. Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.

C. Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.

D. Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.

Câu 2: Quyền bẩu cử và quyển ứng cử là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để

A. Thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.

B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.

C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.

D. Hình thành các cơ quan quyền lực Nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Câu 3: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia:

A. Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

B. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước vể xây dựng bộ máy Nhà nước.

C. Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển lành tế - xã hội.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:

A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.                 B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

C. Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.                    D. Tất cả phương án trên.

Câu 5: Hiến pháp 1992 quy định mọi công dân

A. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử.

 B. đủ 21 tuổi trở lên có quyển bầu cử và ứng cử.

C. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử.

D. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyển ứng cử.

Câu 6: Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt

A. giới tính, dân tộc, tôn giáo.                                    B. tình trạng pháp lý.

C. trình độ văn hoá, nghề nghiệp.                   D. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyển bầu cử, ứng cử.

Câu 7: Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử?

A. Người bị khởi tố dân sự.

B. Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án.

C.  Ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương.

D. Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án.

Câu 8: Nhận định nào sai: Người không được thực hiện quyền bầu cử là người?

A. Người đang chấp hành hình phạt tù.

B. Người đang bị tạm giam.

C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án.

D. Người mất năng lực hành vi dân sự.

Câu 9: Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử

A. Phổ thông.  B. Bình đẳng.  C. Công khai.  D. Trực tiếp.

Câu 10: Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng

A. 1 con đường duy nhất.       B. 2 con đường,

C. 3 con đường.                      D. 4 con đường.

Câu 11: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo của công dân là

A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Câu 12: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư... là

A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Câu 13: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là

A. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Câu 14: Ở phạm vi cơ sở, xây dựng hương ước, qui ước... là.

A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Câu 15: Ở phạm vi cơ sở, kiểm sát dự toán và quyết toán ngân sách xã, phường là

A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

C. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.

D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.

Cây 16: Về cơ bản, qui trình giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo.

A. 1 bước        B. 2 bước        c. 3 bước         D. 4 bước

Câu 17: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?

A. Quyền của tất cả mọi người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.

B. Quyền của mọi công dân.

C. Quyền của công dân từ đủ 18 tuổi trở lên.

D. Quyền và trách nhiệm của riêng những người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy Nhà nước.

Cây 18: Bổ nhiệm là gì?

A. Cử một người mới ra trường vào một chức vụ nào đó trong Nhà nước.

B. Cử một người trưởng thành vào một chức vụ nào đó trong Nhà nước.

C. Cử một người vào một chức vụ quan trọng.

D. Cử một người vào một chức vụ không quan trọng.

Cây 19: Bãi nhiệm là gì ?

A. Bãi bỏ một chức vụ.           B. Bãi bỏ một nhiệm kỳ.

C. Bãi bỏ một người bình thường.     D. Bãi bỏ một giám đốc.

Câu 20: Miễn nhiệm là gì?

A. Bãi bỏ một chức vụ và không được phép làm việc trong cơ quan nhà nước nữa.

B. Bãi bỏ một chức vụ và vẫn tiếp tục làm việc ở một vị trí khác trong cơ quan nhà nước.

C. Miễn cho người đó không phải bầu cử trong một nhiệm kỳ.

D. Miễn cho người đó không phải có trách nhiệm đóng thuế.

Câu 21: Người nào sau đây có quyền ‘khiếu nại?

A. Mọi công dân, tổ chức biết về việc làm trái pháp luật gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.

B. Người chứng kiến hành vi vi phạm pháp luật.

C. Người phát hiện hành vi phạm tội của một cá nhân nào đó.

D. Tổ chức bị ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp do quyết định trái pháp luật của cơ quan nhà nước gây ra.

Câu 22: Xã X có hai thôn A và thôn B. Theo kế hoạch của xã, hai thôn phải tiến hành xây dựng đường đi của thôn trong thời gian 5 năm bằng kinh phí do xã cấp 20% và do dân đóng góp 80%.

- Trưởng thôn A đã triệu tập cuộc họp toàn bộ các đại diện của các gia đình trong thôn để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch trên. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở quá bán tối đa (2/3 có mặt đồng ý).

- Trưởng thôn B chỉ triệu tập các trưởng xóm để bàn bạc và quyết định việc thực hiện kế hoạch của xã. Quyết định về việc đó đã được thông qua trên cơ sở nhất trí hoàn toàn (100% các trưởng xóm đồng ý).

A. Cả hai trường hợp trên đều sai.      B.        Trường hợp 1 đúng, 2 sai.

C. Trường hợp 1 sai, 2 đúng.  D.        Cả hai trường hợp trên đều đúng.

Câu 23: Những người được nhân dân bầu ra và nhận nhiệm vụ trong bộ máy Nhà nước được gọi là?

A. ứng viên.                            B. Cử tri.

C. Đại biểu nhân dân.             D. ủy viên.

Câu 24: Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép việc thực hiện quyền bầu cử của công dân thì bị phạt nhiều nhất là?

A. Phạt tù 1 năm.        B.        Phạt     tù 2 năm.         C. Phạt tù 3 năm.        D. Phạt tù 4 năm.

Câu 25: Người nào lợi dụng tự do báo chí xâm phạm lợi ích của người khác thì bị phạt tù nhiều nhất là?

A. Phạt tù 2 năm.        B.        Phạt tù 3 năm. C. Phạt tù 4 năm.        D. Phạt tù 5 năm.

Câu 26: Quyền công tố là gì?

A. Là quyền mà các công dân được phép tố cáo người khác khi phát hiện các hành vi phạm tội.

B. Là quyền mà các Công tố viên có.

C. Là quyền của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền dùng để điều tra, truy tố và buộc tội kẻ phạm pháp.

D. Là quyền mà Thẩm phán có để kết tội và luận tội đối với các bị can, bị cáo.

Câu 27: Dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam ra đời năm nào ?

A. Năm 1940  B.        Năm   1945    c.         Năm    1946    D. Năm 1969

Câu 28: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thể hiện quyền khiếu nại ?

A. Tham gia bầu cử đại biểu Hội đông nhân dân địa phương.

B. Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.

C. Tố cáo người có hành vi trộm xe máy.

D. Yêu cầu nhà trường xem xét về quyết định thôi học của bạn A.

Câu 29: Chị H bị buộc thôi việc vì lý do có bầu. Chị nên sử dụng quyền gì để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình ?

A. Quyền bầu cử         B. Quyền ứng cử         C. Quyền khiếu nại     D. Quyền tố cáo

Câu 30: Tận mắt chứng kiến nhiều tên Lâm tặc phá rừng, bạn học sinh An nên sử dụng quyền gì để bảo vệ rừng?

A. Tham gia ứng cử để có được một vị trí nhất định trong bộ máy Nhà nước và tiêu diệt bọn lâm tặc.

B. Tố cáo hành vi trộm gỗ của lũ lâm tặc.

C. Khiếu nại hành vi trộm gỗ của lâm tặc với chính quyền.

D. Tham gia quản lý Nhà nước để ngăn chặn hành vi trộm gỗ của lâm.

Câu 31: Người nào dưới đây có quyển ứng cử ?

A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ các điều kiện mà pháp luật quy định có thể được nhiều, nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội.

B. Công dân có quyền tự mình ra ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi.

C. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiểu nơi.

D. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên, có đủ các điểu kiện pháp luật quy định có quyền ứng cử đại biểu quốc hội ở một nơi.

Câu 32: Vì lý do sức khỏe, những người ốm đau không thể tự đi bỏ phiếu bầu cử thì ?

A. Nhờ bất cứ ai đi bỏ phiếu hộ là được.

B. Bầu thông qua cách thức là gửi thư.

C. Tổ bẩu cử mang hòm phiếu đến tận nơi người ốm trực tiếp bỏ phiếu.

D. Nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ.

Câu 33: Những người nào dưới đây có quyền khiếu nại ?

A. Mọi công dân đều có quyền khiếu nại.                  B. Mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại.

C.  Mọi công dân trên 18 tuổi.                                    D. Mọi công dân trên 21 tuổi.

Câu 34: Những người nào dưới đây có quyền tố cáo?

A. Chỉ công dân mới có quyền tố cáo.

B. Mọi cá nhân, tổ chức có quyền tố cáo.

C.  Mọi công dân trên 18 tuổi.

D. Mọi công dân trên 21 tuổi.

Câu 35: Người nào có quyền giải quyết khiếu nại ?

A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

B. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

C. Giám đốc công ty.

D. Tòa án.

Câu 36: Người nào có quyền giải quyết tố cáo ?

A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

B. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

C.  Giám đốc công ty.

D. Tòa án.

Câu 37: Sau mỗi một đợt Tổng tuyển cử thì bầu ra tổ chức nào ?

A. Nhà nước.  B. Quốc hội.    C.  Chủ tịch nước.       D. Chính phủ.

Câu 38: Sau khi bầu ra Quốc hội thì Quốc hội sẽ cử ra tổ chức nào ?

A. Nhà nước.  B. Quốc hội.    C. Chủ tịch nước.        D. Chính phủ.

Câu 39: Trên thế giới quốc gia nào có quy định về số tuổi đi bầu cử là cao nhất (21 tuổi) ?

A. Việt Nam.   B. Trung Quốc.           C.        Iran.     D. Singapo.

Câu 40: Trên thế giới quốc gia nào có quy định về số tuổi đi bẩu cử là thấp nhất (16 tuổi)?

A. Việt Nam.   B. Trung Quốc.           C.        Iran.     D. Singapo.

3. Đề số 3

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN GDCD- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN- ĐỀ 03

Câu 1: Khung pháp lý còn được gọi là?

A. Khuôn khổ pháp luật.         B. Khuôn khổ pháp lý.

C. Hành lang pháp luật.          D. Hành lang pháp lý.

Câu 2: Những quy định của pháp luật về quyển và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân còn được gọi là?

A. Khuôn khổ pháp luật   B. Khuôn khổ pháp lý

C. Hành lang pháp luật     D. Hành lang pháp lý

Câu 3: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vừng của dất nước được thể hiện:

A. Trong lĩnh vực văn hóa.                 B. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế.

C. chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ mội trường. D. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Câu 4: Trong xu hướng toàn cẩu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:

A. Năng động.         B.Sáng tạo.                     C.Bền vững.                D. Liên tục.

Câu 5: Những vấn để cẩn được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:

A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, mội trường và quốc phòng an ninh.

B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh,

C. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.

D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh.

Câu 6: Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững đất nước công cụ, phương tiện được xem là có vai trò nổi bật nhất là:

A. Văn hóa.     B.        Pháp luật.        C.        Tiền     tệ.        D. Đạo đức.

Câu 7: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào:

A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp.

B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh,

C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp

D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp

Câu 8: Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:

A. lĩ giá ngoại tệ.        B. Thuế,

C. Lãi suất ngân hàng.            D. Tín dụng.

Câu 9: Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực:

A. Môi trường.            B. Kinh tế.

C. Văn hóa.     D. Quốc phòng an

Câu 10: Đối với sự phát triển ldnh tế - xã hội văn hóa được xem là:

A. Điểu kiện.   B. Cơ sở.         C. Tiền đề.      D. Động lực.

Cây 11: Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường là:

A. Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên.

B. Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

C. Điểu hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường sinh thái.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 12: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là:

A. Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cẩn tiết kiệm nước.

B. Cải tạo hổ nước ngọt thành hổ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường. C. Lấp vùng đẫm lẩy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp.

D. Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.

Câu 13: Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là:

A. Mọi cồng dân đểu có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.

B. Công dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.

C. Công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của minh.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 14: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:

A. Từ 18 đến 27 tuổi.                          B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi,

C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.        D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi.

Câu 15: Vai trò của Nhà nước đối với vấn để phát triển văn hóa là:

A. Bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể.

B. Khuyến khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa.

C. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 16: Pháp luật bảo vệ môi trường quy định:

A. Bảo vệ môi trường phải gắn hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát triển bền vững đất nước.

B. Bảo vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trinh độ phát triển kinh tế - xã hội.

C. Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 17: Nhận định nào sau đây sai?

A. Để tăng trưởng kinh tế Nhà nước chỉ cần chủ trương chính sách.

B. Pháp luật tạo ra khung pháp lý cần thiết của hoạt động kinh doanh.

C. Trong lĩnh vực kinh tế, vai trò pháp luật được thể hiện ở sự tác động của pháp luật đến quá trình tăng trưởng kinh tế.

D. Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiện nay, Nhà nước ta cần ban hành các luật quan trọng.

Câu 18: Pháp luật... quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiền năng trong xã hội.

A. Ghi nhận và bảo đảm.                    B. Ban hành và thực hiện,

C. Quy định và khuyến khích.            D. Tất cả đều sai.

Câu 19: Pháp luật khuyến khích các hoạt động lãnh doanh trong những ngành, nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, góp phẩn thúc đẩy kinh doanh phát triển thông qua

A. Các chủ trương, chính sách về kinh tế.      B. Các điểu luật kinh tế cụ thể.

C. Các quy định về thuế.                                D. Tất cả đểu sai.

Câu 20: Theo quy định của luật Doanh nghiệp, những người nào dưới đây không có quyển thành lập và quản lý doanh nghiệp?

A. Những người đang làm việc trong cơ quan nhà nước.

B. Cán bộ, công chức Nhà nước.

C. Những người đang bị các hinh thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo.

D. Sinh viên các trường đại học, cao đẳng.

Câu 21: Khi thực hiện hoạt động kinh doanh, người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?

A. Kinh doanh đúng ngành, nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.

B. Sản xuất mặt hàng mà Nhà nước yêu cẩu.

C. Cải tiến kỹ thuật sản xuất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 22: Pháp luật vể bảo vệ phát triển rừng nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?

A. Tự ý chặt phá, khai thác rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên.

B. Khai thác, kinh doanh các loài gỗ quý.

C. Kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm.

D. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.

Câu 23: Pháp luật về phát triển văn hóa gồm nội dung nào dưới đây?

A. Phòng, chống tệ nạn xã hội.

B. Dân số và giải quyết việc làm.

C. Giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc.

D. Xóa đói, giảm nghèo.

Câu 24: Ý kiến nào dưới đây là đúng?

A. Pháp luật có vai trò làm ổn định nển kinh tế đất nước, mà nền kinh tế đất nước sẽ phát triển bển vững.

B. Pháp luật góp phân bảo vệ môi trường, mà môi trường được bảo vệ thì
sẽ phát triển bền vững.

C. Pháp luật góp phần làm tăng trưởng và phát triển kinh tế, là điều kiện cho phát triển bền vững đất nước.

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 25: Hành vi nào bị nghiêm cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?

A. Buôn bán và vận chuyển chất ma túy.

B. Nhập khẩu, quá cảnh động vật chưa qua kiểm dịch.

C. Trồng rừng.

D. Chặt cây.

Câu 26: Hành vi nào không bị cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây?

A. Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.

B. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

C. Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí.

D. Chặt cây

Câu 27: Trong các quyền sau, quyền nào là không phải quyền của doanh nghiệp trong luật Doanh nghiệp?

A. Tự chủ kinh doanh

B. Tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh

C. Kinh doanh xuẩt khẩu, nhập khẩu

D. Đóng thuế

Câu 28: Trong các cơ sở kinh doanh sau, cơ sở nào được miễn, giảm thuế theo như luật Doanh nghiệp năm 2008?

A. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

B. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất sản phẩm phần mềm

C. Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đẩu tư thuộc lĩnh vực sản xuất may mặc, dệt kim

D. Doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực y tế

Câu 29: Nghĩa vụ nào sau đây không thuộc những nghĩa vụ trong kinh doanh?

A. Tuân thủ các quy định trong kinh doanh.    B. Bảo vệ môi trường.

C.. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.       D. Nộp thuế đẩy đủ theo quy định của pháp luật.

Câu 30: Những ai được phép thành lập và quản lý doanh nghiệp?

A. Sỹ quan, hạ sỹ quan.

B. Người chưa thành niên.

C. Công nhân quốc phòng trong các cơ quan công an.

D. Những người đang làm việc trong cơ quan nhà nước.

Câu 31: Pháp luật về phát triển văn hóa không nghiêm cấm những hành vi nào sau đây?

A. Truyền bá tư tưởng và văn hóa phản động.

B. Mê tín dị đoan.

C. Tệ nạn xã hội.

D. Khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Câu 32: Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, pháp luật có vai trò gì?

A. Trừng trị nghiêm khắc mọi hành vi xâm hại đến môi trường.

B. Ngăn ngừa, hạn chế tác động của con người đến môi trường, nhằm bảo vệ có hiệu quả môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

C. Bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư.

D. Bảo vệ môi trường cho các thế hệ tương lai.

Câu 33: Trong lĩnh vực văn hóa, vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào?

A. Tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam.

B. Giữ gìn nền văn hóa dân tộc.

C. Góp phấn hội nhập với nền văn hóa thế giới.

D. Duy trì đời sống văn hóa của mỗi dân tộc.

Câu 34: Vai trò của pháp luật được thể hiện như thế nào trong lĩnh vực xã hội?

A. Giải quyết việc làm cho nhân dân.

B. Phòng, chống các tệ nạn xã hội.

C. Giải quyết việc xóa đói giảm nghèo.

D. Góp phần tích cực vào việc đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội.

Câu 35: Em đổng ý với khẳng định nào dưới đây về quyền tự do kinh doanh của công dân?

A. Công dân được kinh doanh bất cứ ngành nghề nào.

B. Cồng dân, không phân biệt độ tuổi, vị trí công tác đều có quyền thành lập doanh nghiệp.

C. Mọi công dân, khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyển tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký kinh doanh.

D. Công dân được quyển tự do tuyệt đối trong kinh doanh.

Câu 36: Pháp luật về quốc phòng và an ninh bao gổm các quy định về những nội dung nào?

A. Trách nhiệm của công dân đối với quốc phòng và an ninh đất nước.

B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia.

C. Nguyên tắc bảo đảm quốc phòng và phát triển kinh tế.

D. Tất cả những đáp án trên

Câu 37: Nghĩa vụ nào mà không phải là nghĩa vụ của doanh nghiệp trong luật doanh nghiệp?

A. Đăng ký mã số thuế.

B. Bảo vệ tài nguyên môi trường.

C. Hoạt động đúng ngành nghề đăng ký trong giấy chứng nhận đăng kỷ kinh doanh.

D. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp đồng.

Câu 38: Hành vi nào không bị cấm trong luật An ninh quốc gia?
A. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.

B. Giết người.

C. Lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước.

D. Cung cấp tài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia

Câu 39: Thuế giá trị gia tăng là gì?

A. Thuế tính trên khoản tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

B. Tiền thuế tăng lên trong mỗi năm.

C. Thuế tính trên khoản giảm đi của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.

D. Tiền thuế giảm đi trong mỗi năm.

Câu 40: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?

A. Nhà nước.  B. Chính phủ. C. Bộ Quốc phòng an ninh.     D. Quốc hội.

4. Đề số 4

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN GDCD- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN- ĐỀ 04

Câu 1: Pháp luật không có vai trò gì trong quan hệ giữa các quốc gia?

A. Pháp luật là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.

B. Pháp luật là cơ sở để thực hiện hợp tác kinh tế - thương mại giữa các quốc gia 

C. Pháp luật là cơ sở để phân chia quyển lực giữa các Nhà nước.

D. Pháp luật là cơ sở để bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Câu 2: Điều ước quốc tế được hiểu là gì?

A. Một điều ước về hòa bình.             B. Một văn kiện quốc tế.

C. Một văn bản pháp luật quốc gia.    D. Một văn bản về hòa bình.

Câu 3: Các quốc gia thực hiện điều ước quốc tế bằng cách nào?

A. Ban hành văn bản pháp luật mới của quốc gia.                 B. Ký kết điểu ước quốc tế khác.

C. Hợp tác đẩu tư phát triển kinh tế.                                      D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điểu ước quốc tế về hòa bình.                   B. Điều ước quốc tế về hữu nghị.

C. Điều ước quốc tế về quyền con người.      D. Điều ước quốc tế về nhân đạo.

Câu 5: Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc là điều ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về hợp tác.                     B. Điều ước quốc tế về hợp tác kinh tế.

C.  Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị.  D. Điều ước quốc tế về an ninh, quốc phòng.

Câu 6: Việt Nam đã ký các hiệp ước, hiệp định về biên giới với những quốc gia nào?

A. Với tất cả các nước.

B. Với 4 nước làng giềng là Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan.

C. Chỉ với Trung Quốc.

D. Với tất cả các nước ở Châu Á.

Câu 7: Việt Nam kí kết các điểu ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nhằm mục đích gì?

A.  Hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.                                   B. Bảo vệ an ninh quốc gia.

C. Tranh thủ sự viện trợ vể kinh tế của các nước.                  D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển là điều ước quốc tế về nội dung:

A.  Điều ước quốc tế về quyền con người.                             B. Điều ước quốc tế về h

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                                           D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Cây 9: Nghị định thư Ki - ô - tô về môi trường là điểu ước quốc tế về nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyền con người.

B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.

D. Điều ước quốc tế vể hội nhập lánh tế khu vực và quốc tế.

Cây 10: Hiệp ước về biên giới giữa Việt Nam với các nước láng giềng là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?

A. Điểu ước quốc tế về quyền con người.      B. Điều ước quốc tế vể hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                   D. Điều ước quốc tế về hội nhập lành tế khu vực và quốc tế.

Câu 11: Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyền con người.      B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị.

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                   D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Cây 12: Hiệp định thương mại Việt Nam - Nhật Bản là điểu ước quốc tế thuộc nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyển con người.                              B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                                           D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Câu 13: Số điện thoại báo cháy khẩn cấp là

A. 113                         B. 114                         C. 115                         D. 116

Câu 14: Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ là điều ước quốc tế thuộc nội dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyền con người.      B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                   D. Điều ước quốc tế vể hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Câu 15: Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc là điều ước quốc tế thuộc nội
dung nào?

A. Điều ước quốc tế về quyền con người.      B. Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị,

C. Điều ước quốc tế về nhân đạo.                   D. Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

Câu 16: Liên hiệp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào năm bao nhiêu?

A. Năm 1945              B. Năm 1946               C. Năm 1948               D. Năm 1950

Câu 17: Việt Nam phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em vào năm bao nhiêu?

A. Năm 1990              B. Năm 1991               C. Năm            1992                D. Năm           1993

Câu 18: Quốc hội nước ta đã ban hành luật Biên giới quốc gia vào năm nào?

A. Năm 2000              B. Năm 2001               C. Năm            2002                D. Năm           2003

Câu 19: Việt Nam đã trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái bình dương (APEC) vào năm nào?

A. Năm 1998              B. Năm 1999               C. Năm            2000                D. Năm           2001

Câu 20: “Điều ước quốc tế song phương” nghĩa là gì?

A. Là điều ước quốc tế có từ 3 nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên ký kết hoặc tham gia.

B. Là điều ước quốc tế có hai nước hoặc tổ chức quốc tế kỷ kết.

C. Là những điều mà hai quốc gia mong muốn được thực hiện cùng nhau.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 21: “Điều ước quốc tế đa phương” nghĩa là gì?

A. Là điều ước quốc tế có từ 3 nước hoặc tổ chức quốc tế trở lên ký kết hoặc tham gia.

B. Là điều ước quốc tế có hai nước hoặc tổ chức quốc tế kỷ kết.

C. Là nhũng điều mà hai quốc gia mong muốn được thực hiện cùng nhau.

D. Cả ba phương án trên.

Câu 22: Việt Nam chính thức tham gia hiệp ước Hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á (hiệp ước Bali) vào năm nào?

A. Năn 1990                B. Năm 1991               C. Năm 1992               D. Năm 1993

Câu 23: Việt Nam trở thành thành viên của ASIAN vào năm nào?

A. Năm 1990              B. Năm 1992               C. Năm 1995               D. Năm 1998

Câu 24: Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật đối với.

A. Các lĩnh vực của đời sống xã hội.              B. Lĩnh vực bảo vệ môi trường,

C. Việc xây dựng và bảo vệ đất nước.           D. Phát triển kinh tế đất nước.

Câu 25: Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về

A. Dân số và giải quyết việc làm.

B. Phòng, chống tệ nạn xã hội.

C. Xóa đói giảm nghèo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.

D. Cả A, B, c đều đúng.

Câu 26: Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ của toàn quân mà nòng cốt là….và Công an nhân dân.

A.  Bộ đội                    B. Quân đội nhân dân             C. Dân quân tự vệ       D. toàn dân

Cân 27: Tính đến năm 2008 nước Việt Nam đã có quan hệ thương mại với bao nhiêu nước khác nhau?

A. 100 nước.               B. 120 nước.               C. 140 nước.               D. 160 nước.

Cây 28: Tính đến năm 2008 nước Việt Nam đã có quan hệ đầu tư với bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ?

A. Khoảng 10 quốc gia và vùng lãnh thổ.                  B. Khoảng 30 quốc gia và vùng lãnh thổ.

C. Khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh thổ.                  D. Khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Cây 29: Việt Nam tham gia hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung từ năm bao nhiêu?

A. Năm 1992              B. Năm 1994               C. Năm 1995               D. Năm 1996

Câu 30: Ở nước ta cơ quan được gọi là cơ quan “Lập pháp” là:

A. Bộ Tư pháp.           B. Chính phủ.  C. Quốc hội.    D. Viện kiểm sát.

Câu 31: Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?

A. 4 năm                     B. 5 năm                      C. 6 năm                      D. 3 năm

Cây 33. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào của nước ta?

A. Đà Nẵng.                                        B. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

C. Tỉnh Khánh Hòa.                           D. Tỉnh Quảng Ngãi.

Câu 34. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta?

A. Quảng Nam.                                   B. Quảng Trị.              C. Quảng Ngãi.                       D. Đà Nẵng.

Câu 35: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở một người, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:

A. Chở người bệnh đi cấp cứu.                                   B. Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

C. Trẻ em dưới 14 tuổi.                                              D. Cả 3 câu đều đúng.

Cây 36. Người từ đủ bao nhiêu tuổi có quyền đăng ký học giấy phép lái xe hạng Al?

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.                                             B. Từ đủ 20 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.                                             D. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

Câu 37: Khi xảy ra tai nạn giao thông, người điều khiển phương tiện gây ra vụ tai nạn có trách nhiệm

sau đây:

A. Dừng ngay phương tiện; giữ nguyên hiện trường.

B. Cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

C. Cả A và B đúng.

D. Cả A và B sai.

Cây 38: Người lái xe khi điều khiển phương tiện phải mang theo các giấy tờ sau:

A. Giấy đăng ký xe; giấy phép lái xe.

B. Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự; giấy đăng ky xe; giấy phép lái xe.

C. Giấy đăng ký xe; giấy phép lái xe; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới.

D. Giấy phép lái xe; giấy đăng kỷ xe; giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự; giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới.

Cây 39: Độ tuổi được phép điểu khiển xe máy có dung tích xi - lanh dưới 50 cm3

A. Từ đủ 16 tuổi trở lên.                                             B. Từ đủ 17 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 18 tuổi trở lên.                                             D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 40: Thông tin báo cháy và chữa cháy được thực hiện bằng cách nào?

A. Điện thoại.             B. Hiệu lệnh.               C. Thư điện tử.                       D. A và B đúng.

5. Đề số 5

ĐỀ THI THỬ THPT QG MÔN GDCD- TRƯỜNG THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN- ĐỀ 05

Câu 1. Để quản lý xã hội, Nhà nước đã ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung đó gọi là:

A. Chính sách.             B. Cơ chế.                   C. Pháp luật.               D. Đạo đức.

Câu 2. Hiến pháp hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hiến pháp năm:

A. 2013.                                  B. 2016.                                  C. 1992.                                  D. 1980.

Câu 3. Quốc hiệu (tên nước) đầy đủ của Việt Nam hiện nay là:

A. Việt Nam dân chủ Cộng hòa.                                 B. Cộng hòa nhân dân Việt Nam.

C. Việt Nam xã hội chủ nghĩa.                                   D. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu 4. Luật “cơ bản” của Nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất gọi là:

A. Luật Hình sự.                     B. Luật Hành chính.                C. Hiến pháp.              D. Luật Dân sự.

Câu 5. Pháp luật có vai trò thế nào đối với công dân:

A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân.         B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

C. Bảo vệ lợi ích của công dân.                                  D. Bảo vệ mọi nhu cẩu của công dân.

Câu 6. Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái:

A. Hiến pháp.              B. Bộ luật Hình sự.     C. Bộ luật Dân sự.      D. Bộ luật Lao động.

Câu 7. Theo quy định của pháp luật thì cơ quan nào có thẩm quyền quyết định hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật

A. Ủy ban nhân dân phường, xã.                    B. Ủy ban nhân dân quận, huyện,

C. Tòa án.                                                       D. Phòng tư pháp.

Câu 8: Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là:

A. Công bổ pháp luật.                                     B. Vận dụng pháp luật,

C. Căn cứ pháp luật.                                       D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:
A. Sử dụng pháp luật.                                     B. Thi hành pháp luật,

C. Tuân thủ pháp luật.                                     D. Áp dụng pháp luật.

Câu 10: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là:

A. Sử dụng pháp luật.                                     B. Thi hành pháp luật,

C. Tuân thủ pháp luật.                                     D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11: Một trong những dấu hiệu cơ bản của hành vi vi phạm pháp luật là:

A. Do người có trách nhiệm pháp lý thực hiện.         B. Do người tâm thẩn thực hiện.

C. Do người 19 tuổi trở lên thực hiện.                        D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Người bị coi là tội phạm nếu:

A. Vi phạm hành chính.                                  B. Vi phạm hình sự.

C. Vi phạm kỷ luật.                                         D. Vi phạm dân sự.

Câu 13: Điền từ còn thiếu vào dấu ...: “Trách nhiệm pháp lý là ... mà các cá nhân hoặc tổ chức phải
gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình”.

A. Nghĩa vụ.               B. Trách nhiệm.                      C. Việc.                       D. Cả A, B, c đều sai.

Câu 14: Người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm là hành vi vi phạm

A. Hình sự.                 B. Dân sự.                   C. Hành chính.                                    D. Kỷ luật.

Câu 15: Theo Hiến pháp năm 2013, tự do kinh doanh được quy định là:

A. Nghĩa vụ của công dân.                             B. Trách nhiệm của công dân.

C. Quyền và nghĩa vụ của công dân.              D. Quyền của công dân.

Câu 16: Hiếp dâm trẻ em là hành vi vi phạm:

A. Hành chính.            B. Dân sự.                   C. Hình sự.                  D. Kỷ luật.

Câu 17: Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm:

A. Kỷ luật.                  B. Dân sự.                   C. Hình sự.                  D. Hành chính.

Câu 18: Cố ý lái xe gây tai nạn nghiêm trọng cho người khác là hành vi vi phạm

A. Kỷ luật.                  B. Dân sự.                   C. Hình sự.                  D. Hành chính.

Câu 19: Khi thuê nhà ông A, ông B đã tự động sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến ông A. Hành
vi này của ông B là hành vi vi phạm

A. Dân sự.                   B. Hình sự.                  C. Kỷ luật.                   D. Hành chính.

Câu 20: Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của:

A. Công dân nam từ 17 tuổi trở lên.                           B. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên.

C. Công dân từ 20 tuổi trở lên.                                   D. Mọi công dân Việt Nam.

Cãu 21: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

A. Quan hệ xã hội và quan hệ kinh tế.           B. Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân,
C. Quan hệ lao động và quan hệ xã hội.         D. Quan hệ kinh tế và quan hệ lao động.

Câu 22: Học sinh sử dụng tài liệu khi kiểm tra giữa kỳ là hành vi vi phạm:

A.  Dân sự.                  B. Hình sự.                              C. Kỷ luật.                   D. Hành chính

Cây 23: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của

A. Cơ quan nhà nước.                         B. Chủ doanh nghiệp.

C. Hộ gia đình.                                    D. Mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Câu 24: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?

A. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.                      B. Hiệu lệnh của đèn điểu khiển giao thông,

C. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.                             D. Tất cả đều đúng.

Câu 25: Đảo vừa có diện tích lớn nhất, vừa có ý nghĩa quan trọng vể du lịch, an ninh - quốc phòng có tên là gì? Tại đâu?

A. Đảo Côn Đảo - Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.                            B. Đảo Phú Quốc – Tỉnh Kiên Giang.

C. Đảo Lý Sơn - Tinh Quảng Ngãi.                                        D. Đảo Cồn Cỏ - Tỉnh Quảng Bình.

Câu 26: Khi nói đến bình đẳng có thể hiểu là vấn đê' nào được đề cập trước hết?

A. Nghĩa vụ.               B. Quyền lợi.                           C. Trách nhiệm.                      D. Cách đối xử

Câu 27: Pháp luật nước ta quy định: người sử dụng lao động phải là người đủ độ tuổi tối thiểu là bao nhiêu tuổi trở lên?

A. Là người thuộc mọi lứa tuổi                                  B. Là người đủ từ 15 tuổi trở lên.

C. Là người đủ tù 18 tuổi trở lên                                D. Là người đủ từ 20 tuổi trở lên.

Câu 28: “Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân”. Được quy định tại điều bao nhiêu trong Hiến Pháp năm 1992 của nước ta?

A. Điều 41.                             B. Điều 51.                  C. Điều 61                   D. Điều 71.

Câu 29: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật là bao nhiêu thì bị truy cứu ưách nhiệm hình sự?

A. Từ 10% trở lên.      B. Từ 11% trở lên.      C. Từ 20% trở lên.      D. Từ 21% trở lên

Câu 30: Câu nói của Bác Hổ: “Bảy xin Hiến pháp ban hành, trăm điểu phải có thần linh pháp quyền” thể hiện yếu tố nào?

A. Thế giới quan duy vật.                                           B. Thế giới quan duy tâm.

C. Phương pháp luận duy tâm.                                   D. Phương pháp luận siêu hình.

Câu 31: Luật chống “bạo lực gia đình” của nước ta có hiệu lực thi hành từ thời gian nào?

A. 01/07/2008.                        B. 02/07/2008.             C. 01/08/2008.             D. 02/08/2008.

Câu 32: Nếu không có pháp luật thì xã hội sẽ?

A. Không thể tồn tại và phát triển.                             B. Vẫn tồn tại và phát triển bình thường,

C. Vẫn tồn tại nhưng không thể phát triển được.       D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 33: Văn bản quy phạm pháp luật chính là?

A. Phương thức tác động của pháp luật.                     B. Nguồn gốc của pháp luật

C. Hình thức thể hiện của pháp luật.                          D. Nội dung của pháp luật.

Cây 34: Học sinh Trung học phổ thông có nghĩa vụ nào sau đây?

A. Đóng tiền lao động công ích.                                 B. Tham gia nghĩa vụ quân sự.

C. Bảo vệ tài sản của Nhà nước.                                D. Đóng quỹ bảo hiểm xã hội.

Câu 35: Nhà nước ta điều hành đất nước bằng?

A. Quân đội và chính quyền.                                      B. Kế hoạch phát triển kinh tế.

C. Văn hóa, giáo dục, chính trị.                                  D. Hiến pháp và pháp luật.

Câu 36: Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì xử phạt như thế nào?

A. Chỉ xử phạt người cầm đấu, tổ chức.                     B. Xử phạt chung cho tập thể đó.

C. Mỗi người vi phạm đều bị xử phạt.                       D. Tất cả đáp án đều sai.

Câu 37: Thực hiện đúng nguyên tắc trong hợp đồng lao động mang lại quyền lợi cho?

A. Cho xã hội.                                                             B. Cho Nhà nước.

C. Cho người lao động và người sử dụng lao động.   D. Cả A, B, c đều đúng.

Câu 38: Việc pháp luật thừa nhận sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng thể hiện?

A. Phù hợp với mô hình gia đình tiến bộ.

B. Thiếu cơ sở.

C. Không mâu thuẫn nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chổng.

D. Mâu thẫn nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chổng.

Câu 39: Trong cùng một điều kiện như nhau, mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nào?

A. Thực tế đời sống xã hội.

B. Đời sống tâm lý của cộng đổng.

C. Khả năng, điểu kiện và hoàn cảnh của mỗi người.

D. Cả A, B và c đều đúng.

Câu 40: Theo điều 8 của bộ luật hình sự năm 1999, quy định có bao nhiêu loại tội phạm?

A. 4 loại tội phạm.      B. 5 loại tội phạm.                  C. 6 loại tội phạm.                  D. 7 loại tội phạm.

---

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn GDCD năm 2021-2022 trường THPT Nguyễn Thượng Hiền. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Các em quan tâm có thể tham khảo tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập tốt!

ADMICRO
NONE
OFF