Trong quá trình học bài Hình học 9 Chương 1 Bài 6 Ôn tập chương Hệ thức lượng trong tam giác vuông nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (391 câu):
-
Chứng minh rằng a^2+b^2+c^2 >=3
30/01/2019 | 1 Trả lời
1) Cho 3 số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện: a+b+c+ab+bc+ca=6
CMR: a2+b2+c2 >=3
2) Cho x,y là các số dương thỏa mãn x+y<=1
Tìm GTNN của \(P=\dfrac{1}{2\left(x^2+y^2\right)}+\dfrac{4}{xy}+2xy\)Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh tứ giác OBDC nội tiếp đường tròn
30/01/2019 | 1 Trả lời
Cho tam giác abc có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O có bán kính bằng 3 cm các tiếp tuyến với O tại B và C cắt nhau tại C
A) Cm tứ giác OBDC nội tiếp đường tròn
B) Gọi M là giao điểm của BC và AD biết AB bằng 5 cm Tính diện tích của tam giác BCD
C) KẺ đường thẳng d đi qua D và song song với đường tiếp tuyến với (O) tại A, d cắt đường thẳng AB AC lần lượt tại P , Q Chứng minh AB.AP=AQ.AC
D) Cm góc PAD = góc MAC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh EH vuông góc với AB
30/01/2019 | 1 Trả lời
Cho nủa đường tròn tâm O, đường kính AB Gọi C là một điểm ất kì trên nửa đường tròn đó và M là điểm chính giữa cung AC. Dây AC cắt dây BM tại H, đường thẳng AM cắt đường thẳng BC tại E.
a. Chứng minh EH vuông góc với AB
b. Chứng minh △ABE cân
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng 1/a^2b+2+1/b^2c+2+1/c^2a+2≥1
21/01/2019 | 1 Trả lời
cho a+b+c=3
cmr \(\dfrac{1}{a^2b+2}+\dfrac{1}{b^2c+2}+\dfrac{1}{c^2a+2}\ge1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC. Từ đỉnh M vẽ góc 45 độ sao cho các cạnh của góc này lần lượt cắt AB,AC tại E,F.Chứng minh rằng: diện tích tam giác MEF < 1/4 diện tích tam giác ABC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
chứng minh \(2017^{2017}+2019^{2018}\) chia hết cho 2018
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh SC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
30/01/2019 | 1 Trả lời
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn.Kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN và cát tuyến ABC với đường tròn (AB<AC).Qua O kẻ OK vuông góc với BC tại K,OK cắt MN tại S.Chứng minh SC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng căn2 +căn3 là số vô tỉ
30/01/2019 | 1 Trả lời
chứng minh rằng \(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh a^4 + b^4 lớn hơn bằng ab^3 + a^3b
30/01/2019 | 1 Trả lời
1. Với mọi a, b thuộc R. CMR:
a) \(a^4+b^4\) lớn hơn bằng \(ab^3+a^3b\)
b) \(a^2+b^2+1>_-ab+a+b\)
2. Cho a>0, b>0,c>0 .CMR:
\(ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ac\left(a+c\right)>_-6abc\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình vuông ABCD, gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC.Gọi CE cắt DF tại M 1) chứng minh diện tích tam giác DMC=1/5 diện tích hình vuông ABCD 2)Gọi MH là chiều cao của tam giác DMC và MH=2cm. Tìm giá trị của tích MD.MC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC ( AB<AC) ngoại tiếp (O;R). (O;R) tiếp xúc với các cạnh BC, AC lần lượt tại E và F. Kẻ đường kính DI của đường tròn (O). Tiếp tuyến tại E của (O) cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E,F
a)Chứng minh tam giác BOE vuông và \(EI.BD=FI.CD=R^2\)
b) Gọi P và K là trung điểm cạnh BC và AD; Q là giao điểm của AC và BD. Chứng minh \(AQ=2KP\)
c) Gọi giao điểm của AO với BC là\(A_1\), giao của BO với AC là \(B_2\), giao của CO và AB là \(C_1\), tròn ngoại tiếp tam giác ABC là \(\left(O_1;R_1\right)\).
Chứng minh rằng: \(\dfrac{1}{AA_1}+\dfrac{1}{BB_1}+\dfrac{1}{CC_1}< \dfrac{2}{R_1-OO_1}\)
Các bạn nào có lời giải thì cmt dưới luôn nhé (e mình chiều thi vào 10 rồi. Cảm ơn mọi người nha:))
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh CM vuông góc với DN
12/02/2019 | 1 Trả lời
Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh bằng 4cm. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Nối CM và DN cắt nhau tại E.
a) Chứng minh CM vuông góc với DN
b) Tính chính xác các tỉ số lượng giác của góc CMN
c) Tính diện tích của tam giác MDN
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng 1/a+ab ≥ 3/abc+1
30/01/2019 | 1 Trả lời
cho a,b,c>0. CMR
\(\sum\dfrac{1}{a+ab}\ge\dfrac{3}{abc+1}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC biết BC=7,5 cm; CA-4,5 cm,AB=6cm
a,tam giác ABC là tam giác gì?Tính đường cao AH của tam giác ABC
b,Tính BH,CH
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho a,b, c là các số thực dương thỏa mãn a+b+c=3. CMR:
\(\dfrac{1}{a^2+b^2+2}+\dfrac{1}{b^2+c^2+2}+\dfrac{1}{c^2+a^2+2}\le\dfrac{3}{4}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho x,y,z là các số thực dương. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{x^3+y^3+xyz}+\dfrac{1}{y^3+z^3+xyz}+\dfrac{1}{z^3+x^3+xyz}\le\dfrac{1}{xyz}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB =2a chiều rộng BC=a.kẻ tia phân giác của góc ACD tu A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên
1, C/M; BDCE nội tiếp xác định tâm của đường tròn này.
2C/M ;AMvuông góc DE
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
cho hình thang cân ABCD biết AB=26cm; CD=10cm, đường chéo AC vuông góc với AD. tính điện tích hình thang
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh trong a,b,c tồn tại một số bằng 3
30/01/2019 | 1 Trả lời
a+b+c=3 và \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=\dfrac{1}{3}\) Chứng minh trong a,b,c tồn tại một số bằng 3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, góc \(C=\alpha< 45^o\) , đường trung tuyến AM, đường cao AH, MA = MB = MC = \(\alpha\). Chứng minh các công thức :
a) \(\sin2\alpha=2\sin\alpha.\cos\alpha\)
b) \(1+\cos2\alpha+2\cos^2\alpha\)
c) \(1-\cos2\alpha=2\sin^2\alpha\)
d) \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng m^2 + n^2 + 2 ⋮ 4 mn
30/01/2019 | 1 Trả lời
cho 2 số nguyên dương lẻ m,n nguyên tố cùng nhau và
\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2⋮n\\n^2+2⋮m\end{matrix}\right.\)
chứng minh rằng \(m^2+n^2+2⋮4mn\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, đường cao AH = 3cm. Tính độ dài cạnh BC.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh NE vuông góc với AB
30/01/2019 | 1 Trả lời
Cho đường tròn (O), đường kính AB,điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM
a) chứng minh NE vuông góc với AB
b) gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh BI^2/CI2 = BM/CN
13/02/2019 | 1 Trả lời
Tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. Qua I kẻ đường thẳng vuông góc với IA cẳ AB tại M, AC tại N.
a) Chứng minh \(\dfrac{BI^2}{CI^2}=\dfrac{BM}{CN}\)
b)chứng minh BM.AC - NC.AB + A\(I^2\) = AB.AC
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
So sánh cotg N và cotg P
13/02/2019 | 1 Trả lời
Đường cao MQ của tam giác vuông MNP chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NQ = 3, PQ = 6. Hãy so sánh cotg N và cotg P. Tỉ số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy