OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 36 trang 94 SGK Toán 9 Tập 1

Giải bài 36 tr 94 sách SGK Toán lớp 9 Tập 1

Cho tam giác có một góc bằng 45°. Đường cao chia một cạnh kề với góc đó thành các phần 20cm và 21cm. Tính cạnh lớn trong hai cạnh còn lại (lưu ý có hai trường hợp hình 46 và hình 47)

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

+) Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông nào có hình chiếu lớn hơn thì cạnh đó lớn hơn.

+) Áp dụng định lý Pi-ta-go.

Lời giải chi tiết

+) Xét hình 46, ta có:

\( BH < HC\,(20cm<21cm) ⇒ AB < AC\) (đường xiên nào có hình chiếu nhỏ hơn thì nhỏ hơn)

\(∆HAB\) vuông tại \(H\) có \(\widehat{ABH} = 45°\) nên là tam giác vuông cân \(⇒ AH = BH = 20 \, (cm).\)

\(∆HAC\) vuông tại \(H,\) theo định lí Py-ta-go có:

\(AC^2=AH^2+HC^2=21^2+20^2=841=29^2.\)

\( \Rightarrow AC = \sqrt {{29^2}}  = 29(cm)\)

Vậy cạnh lớn hơn là \(AC=29cm\)

+) Xét hình 47, ta có:

\( BH > HC\,(21cm>20cm) ⇒ AB > AC\) (đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn)

\(∆ABH\) vuông tại \(H\) có  \(\widehat{B} = 45°\) nên là tam giác vuông cân \(⇒ AH = BH = 21 \, (cm)\)

Theo định lý Py-ta-go trong tam giác vuông \(ABH\) ta có:

\( AB = \sqrt {{{AH}^2} + {{BH}^2}}\)\(= \sqrt {{{21}^2} + {{21}^2}}  = 21\sqrt 2  \approx 29,7(cm).\)

Vậy cạnh lớn hơn là \(AB=29,7cm\).

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 36 trang 94 SGK Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Lê Bảo An

    Bài I.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 123)

    Cho tam giác ABC vuông tại C có \(\widehat{B}=37^0\). Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực của AB. Hãy tính AB, AC nếu biết BI = 20

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho
    Bài I.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 123)

    Hình bình hành ABCD có \(\widehat{A}=120^0,AB=a,BC=b\). Các đường phân giác của bốn góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Phương Khanh

    Bài I.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 123)

    Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Hãy tính góc A và các cạnh AB, BC, nếu biết BH = h, \(\widehat{C}=\alpha\) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Bài I.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 123)

    Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CD. Tính \(\cos\widehat{MAN}\) ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Trần

    Bài I.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 123)

    Tam giác ABC có \(\widehat{A}=105^0;\widehat{B}=45^0;CB=4cm\). Tính độ dài các cạnh AB, AC ?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    Cho hàm số \(y=x^2\)(P) và \(y=-ax+a+2\)(d) (a là tham số)

    a) Chứng minh rằng khi a thay đổi (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2.

    b) Tìm a để \(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{29}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Xuan Xuan

    Với \(\alpha\ge\beta\ge\gamma>0\) , \(a\ge\alpha\) , \(ab\ge\alpha\beta\) , \(abc\ge\alpha\beta\gamma\)

    Chứng minh rằng \(a+b+c\ge\alpha+\beta+\gamma\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh duy

    Cho (O) và A nằm ngoài đường tròn. Vẽ tiếp tuyến AM,AN và cát tuyến ACD (tia AO nằm giữa AM và AD). Gọi I là trung điểm của CD.

    a/ Chứng minh tứ giác AMOI nội tiếp và xác định tâm K.

    b/ Gọi H là giao của MN và AO. Chứng minh tứ giác CHOD nội tiếp.

    c/ (K) cvaf (O) cắt nhau tại N. Dây BC vuông góc với MO cắt MN tại F. Chứng minh tứ giác CFIN nội tiếp.

    d/Tia DF cắt AM tại E. Chứng minh KE vuông góc với AM.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bi do

    Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Vẽ 2 đường cao AE và CF cắt nhau tại H.?

    a. Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp
    b. Chứng minh tứ giác AFEC nội tiếp
    c. Chứng minh đường thẳng OB vuông góc với EF.Bài tập Tất cả

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • minh vương

    Cho đường tròn (O;R)và (O';r) tiếp xúc ngoài tại A. Trên đường tròn (O) ,vẽ dây cung AB=R, trên cung lớn AB lấy điểm M(M khác A,B),đường thẳng MA cắt đường tròn (O') tại N, qua N kẻ đường thẳng song song với AB, cắt MB tại E
    a)CM độ dài NE ko phụ thuộc vào vị trí M
    b)tìm vị trí M trên cung AB để diện tích tam giác MNE đạt GTLN/

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bala bala
    Bài 99 (Sách bài tập trang 122)

    Gọi AM , BN, CL là ba đường cao của tam giác ABC. Chứng minh :

    a) \(\Delta ANL\)   S  \(\Delta ABC\)

    b) AN.BL.CM = AB.BC.CA.cos AcosBcosC

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF