OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 31 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1

Giải bài 31 tr 10 sách BT Toán lớp 9 Tập 1

Biểu diễn \(\sqrt {{\rm{ab}}} \) ở dạng tích các căn bậc 2 với a < 0 và b < 0.

Áp dụng tính \(\sqrt {( - 25).( - 64)} \)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Áp dụng  

\(\left\{ \begin{array}{l}
A < 0\\
B < 0
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
- A > 0\\
- B > 0
\end{array} \right.\)

Và \(\sqrt {A.B}  = \sqrt A .\sqrt B \) với \((A \ge 0;B \ge 0)\).

Lời giải chi tiết

Vì \(a < 0\) nên \(–a > 0\) và \(b < 0\) nên \(–b > 0\) 

Ta có: \(\sqrt {ab}  = \sqrt {( - a).( - b)}  = \sqrt { - a} .\sqrt { - b} \)

Áp dụng: \(\sqrt {( - 25).( - 64)}  = \sqrt {25} .\sqrt {64}\)\(  = 5.8 = 40\) 

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 31 trang 10 SBT Toán 9 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Bảo Khánh

    rút gịn biểu thức \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{5+2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vũ Khúc

    rút gọn biểu thức \(\left(\sqrt{5-2\sqrt{5}}+\sqrt{2}\right)\sqrt{3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Phan Quân

    Rút gọn biểu thức:

    a) \(\dfrac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}-\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\);

    b) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\) (\(x\ge0\))

    c)\(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(y-2\sqrt{y}+1\right)^2}{\left(x-1\right)^4}}\) (\(x\ne1\), \(y\ne1\), \(y>0\)).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Vũ Khúc

    So sánh các số:

    a)\(\sqrt{7}\) - \(\sqrt{2}\) và 1;

    b) \(\sqrt{8}\) + \(\sqrt{5}\)\(\sqrt{7}\) + \(\sqrt{6}\);

    c) \(\sqrt{2005}\) + \(\sqrt{2007}\) và 2\(\sqrt{2006}\).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    minh vương

    Cho a \(\ge\) 0, b \(\ge\) 0, c \(\ge\) 0. Chứng minh rằng:

    a) \(\dfrac{a+b}{2}\) \(\ge\) \(\sqrt{ab}\) (bất đẳng thức Cô-si) ;

    b) a + b + c \(\ge\) \(\sqrt{ab}\) + \(\sqrt{bc}\) + \(\sqrt{ca}\) ;

    c) a + b + \(\dfrac{1}{2}\) \(\ge\) \(\sqrt{a}\) + \(\sqrt{b}\) ;

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Tiểu Ly

    Rút gọn biểu thức

    A. (2-√3)\(\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)

    B. \(\sqrt{13+4\sqrt{10}}\:+\:\sqrt[]{13-4\sqrt{10}}\)

    C.(3 - √2) \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}\)

    D. (√5+√7) \(\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)

    E. (√2-√9)\(\sqrt{11+2\sqrt{18}}\)

    F. \(\sqrt{46-6\sqrt{5}}\:+\:\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)

    G.\(\sqrt{49-5\sqrt{96}}\:+\:\sqrt{49+5\sqrt{96}}\)

    H.\(\sqrt{13-\sqrt{160\:\:\:\:}}\:+\:\sqrt{53+4\sqrt{90}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Minh

    Rút gọn biểu thức

    a. \(\left(2\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)\left(2\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\)

    b.\(\left(5\sqrt{2}+2\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{3}-5\sqrt{2}\right)\)

    c. \(\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

    d. \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{14+6\sqrt{5}}\)

    e. \(\sqrt{55-6\sqrt{6}}\)

    f. \(\sqrt{21-6\sqrt{6}}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    A=\(\sqrt{\left(3x-5\right)\left(4x+7\right)}\)

    tìm x để A có nghĩa

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Sơn Ca

    cách tinh nham 9972

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Sơn Ca

    cho pt: \(x^2-2\left(m-2\right)x+m^2+2m-3=0\)

    tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 x2

    thỏa mãn \(\dfrac{1}{x_1.x_2}\)=\(\dfrac{1}{5}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • con cai

    I.

    1, \(\sqrt{8}-3\sqrt{32}+\sqrt{72}\)

    2, \(6\sqrt{12}-2\sqrt{48}+5\sqrt{75}-7\sqrt{108}\)

    3, \(\sqrt{20}+3\sqrt{45}-6\sqrt{80}-\dfrac{1}{3}\sqrt{125}\)

    4, \(2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}\)

    5, \(3\sqrt{2}-\sqrt{8}+\sqrt{50}-4\sqrt{32}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Phân tích thành nhân tử : 1 - \(\sqrt{a^3}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phong Vu

    Phân tích thành nhân tử

    \(a-3\sqrt{ab}+2b\) Với \(ab\ge0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trung Thành

    Cho bt B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dell dell

    Cho tam giác ABC với BC=a,CA=b,AB=c(c<a,c<b).Goi O la truc tam cua tam giac M và N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ O đến cạnh AC và cạnh BC.Đoạn thẳng MN cắt tia AO tại P và cắt tỉa BỘ tại Q .Gọi E,F lần lượt là trung điểm của ABva AC

    a,C/m \(\dfrac{MP}{a}=\dfrac{NQ}{b}=\dfrac{PQ}{c}\)

    b,C/m Q,Ế,F thẳng hàng

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF