Giải bài 16 tr 45 sách GK Toán 9 Tập 2
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
a) \(2x^2 - 7x + 3 = 0\)
b) \(6x^2 + x + 5 = 0\)
c) \(6x^2 + x - 5 = 0\)
d) \(3x^2 + 5x + 2 = 0\)
e) \(y^2 - 8y + 16 = 0\)
f) \(16z^2 + 24z + 9 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 16
Giải bài 16 bằng cách tính biệt thức delta, sau đó dùng công thức nghiệm để tìm ra nghiệm cần tìm
Câu a:
\(2x^2 - 7x + 3 = 0\)
\(\small \Delta=(-7)^2-4.3.2=25\Rightarrow \sqrt{\Delta}=5\)
\(\small x_1=\frac{7+5}{4}=3\)
\(\small x_2=\frac{7-5}{4}=\frac{1}{2}\)
Câu b:
\(6x^2 + x + 5 = 0\)
\(\small \Delta=1^2-4.5.6=-119<0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
Câu c:
\(6x^2 + x - 5 = 0\)
\(\small \Delta=1^2-4.(-5).6=121\Rightarrow \sqrt{\Delta}=11\)
\(\small x_1=\frac{-1+11}{12}=\frac{5}{6}\)
\(\small x_2=\frac{-1-11}{12}=-1\)
Câu d:
\(3x^2 + 5x + 2 = 0\)
\(\small \Delta=5^2-4.3.2=1\Rightarrow \sqrt{\Delta}=1\)
\(\small x_1=\frac{-5+1}{6}=-\frac{2}{3}\)
\(\small x_2=\frac{-5-1}{6}=-1\)
Câu e:
\(y^2 - 8y + 16 = 0\)
\(\small \Delta=(-8)^2-4.1.16=0\)
\(\small y=\frac{8}{2}=4\)
Câu f:
\(16z^2 + 24z + 9 = 0\)
\(\small \Delta=24^2-4.9.16=0\)
\(\small z=\frac{-24}{32}=-\frac{3}{4}\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 20 trang 53 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 21 trang 53 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 22 trang 53 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 23 trang 53 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 24 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 25 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 26 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2
-
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \({y^2} - 8y + 16 = 0\)
bởi Tram Anh 07/07/2021
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \({y^2} - 8y + 16 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\)
bởi Hong Van 07/07/2021
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(3{x^2} + 5x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(6{x^2} + x - 5 = 0\)
bởi Vương Anh Tú 07/07/2021
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(6{x^2} + x - 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(6{x^2} + x + 5 = 0\)
bởi Minh Hanh 07/07/2021
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(6{x^2} + x + 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(2{x^2} - 7x + 3 = 0\)
bởi Phung Meo 07/07/2021
Hãy dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình sau đây: \(2{x^2} - 7x + 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1 = 0\)
bởi Truc Ly 07/07/2021
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(1,7{x^2} - 1,2x - 2,1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(\dfrac{1}{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2}{3} = 0\)
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 07/07/2021
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(\dfrac{1}{2}{x^2} + 7x + \dfrac{2}{3} = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)
bởi Hoa Hong 07/07/2021
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(5{x^2} + 2\sqrt {10} x + 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(7{x^2} - 2x + 3 = 0\)
bởi Nguyễn Trà Long 08/07/2021
Không cần giải phương trình, hãy xác định các hệ số a, b, c, tính biểu thức \(\Delta \) và xác định số nghiệm của phương trình sau: \(7{x^2} - 2x + 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương tình sau đây \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\), Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu sai:
bởi Thanh Nguyên 07/07/2021
(A) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = - \dfrac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\) và \({x_2} = - \dfrac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(B) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm là
\({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\) và \({x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(C) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\) và \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(D) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm là
\({x_1} = - \dfrac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\) và \({x_2} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình sau \(19{x^2} - 8x - 1945 = 0\) có:
bởi Ban Mai 07/07/2021
(A) Hai nghiệm phân biệt
(B) Nghiệm kép
(C) Một nghiệm
(D) Vô nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương trình sau \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\), khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng:
bởi Anh Trần 07/07/2021
(A) Nếu a và b trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
(B) Nếu a và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
(C) Nếu b và c trái dấu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
(D) Nếu a và c cùng dấu thì phương trình có hai nghiệm bằng nhau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đối với phương trình sau đây \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,(a \ne 0)\), khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng:
bởi Vũ Hải Yến 07/07/2021
(A) Nếu phương trình có hai nghiệm dương thì \(\Delta > 0\)
(B) Nếu phương trình có hai nghiệm bằng nhau thì \(\Delta = 0\)
(C) Nếu phương trình có hai nghiệm âm thì \(\Delta < 0\)
(D) Nếu phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(\Delta \) có thể âm hoặc dương
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh trình sau luôn có 2 nghiệm phân biệt : ((m-2)x^2-(3-2m)x m-1=0)
bởi Nguyễn Thiện 27/05/2021
Chứng minh trình sau luôn có 2 nghiệm phân biệt : \((m-2)x^2-(3-2m)x m-1=0\)
Theo dõi (2) 0 Trả lời