OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4.3 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2

Giải bài 4.3 tr 54 sách BT Toán lớp 9 Tập 2

Giải các phương trình:

a) \({x^2} = 14 - 5x\)

b) \(3{x^2} + 5x = {x^2} + 7x - 2\)

c) \({\left( {x + 2} \right)^2} = 3131 - 2x\)

d) \(\displaystyle {{{{\left( {x + 3} \right)}^2}} \over 5} + 1 = {{{{\left( {3x - 1} \right)}^2}} \over 5} \)\(\,\displaystyle+ {{x\left( {2x - 3} \right)} \over 2}\)

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0(a \ne 0)\) và biệt thức \(\Delta  = {b^2} - 4ac\):

+) Nếu \(\Delta  > 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\({x_1}\)= \(\dfrac{-b + \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)  và \({x_2}\)= \(\dfrac{-b - \sqrt{\bigtriangleup }}{2a}\)

+) Nếu \(\Delta  = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1}={x_2}=\dfrac{-b }{2a}\).

+) Nếu \(\Delta  < 0\) thì phương trình vô nghiệm.

Lời giải chi tiết

a) \({x^2} = 14 - 5x \)

\(\Leftrightarrow {x^2} + 5x - 14 = 0\)

\( \Delta = {5^2} - 4.1.\left( { - 14} \right) \)\(\,= 25 + 56 = 81 > 0 \)

\( \sqrt \Delta = \sqrt {81} = 9 \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\displaystyle  {x_1} = {{ - 5 + 9} \over {2.1}} = {4 \over 2} = 2 \) 

\( \displaystyle {x_2} = {{ - 5 - 9} \over {2.1}} = {{ - 14} \over 2} = - 7  \)

b) \(3{x^2} + 5x = {x^2} + 7x - 2 = 0 \)

\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 2x + 2 = 0\)

\(\Leftrightarrow {x^2} - x + 1 = 0 \)

\( \Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.1 = 1 - 4 = - 3 < 0 \)

Phương trình vô nghiệm.

c) \( {\left( {x + 2} \right)^2} = 3131 - 2x \)

\( \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 + 2x - 3131 = 0 \)

\( \Leftrightarrow {x^2} + 6x - 3127 = 0 \)

\( \Delta = {6^2} - 4.1.\left( { - 3127} \right) \)\(\,= 36 + 12508 = 12544 > 0 \)

\(\sqrt \Delta = \sqrt {12544} = 112 \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\( \displaystyle {x_1} = {{ - 6 + 112} \over {2.1}} = {{106} \over 2} = 53 \)

\( \displaystyle {x_2} = {{ - 6 - 112} \over {2.1}} = - 59 \)

d) \(\displaystyle {{{{\left( {x + 3} \right)}^2}} \over 5} + 1 = {{{{\left( {3x - 1} \right)}^2}} \over 5} \) \(\displaystyle + {{x\left( {2x - 3} \right)} \over 2} \)

\(\displaystyle \Leftrightarrow 2{\left( {x + 3} \right)^2} + 10 = 2{\left( {3x - 1} \right)^2} \) \(+ 5x\left( {2x - 3} \right) \)

\(\Leftrightarrow 2{x^2} + 12x + 18 + 10 = 18{x^2} - 12x \)\(\,+ 2 + 10{x^2} - 15x \)

\( \Leftrightarrow 26{x^2} - 39x - 26 = 0 \)

\( \Leftrightarrow 2{x^2} - 3x - 2 = 0 \)

\(\Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.2.\left( { - 2} \right) = 9 + 16\)\(\, = 25 > 0 \)

\(\sqrt \Delta = \sqrt {25} = 5 \)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\displaystyle {x_1} = {{3 + 5} \over {2.2}} = {8 \over 4} = 2 \)

\(\displaystyle {x_2} = {{3 - 5} \over {2.2}} = - {1 \over 2} \)

-- Mod Toán 9 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4.3 trang 54 SBT Toán 9 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Hoa Hong

    x3+5x2-6x=0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach hao

    1. Tìm m để phương trình \(mx^2+5x-3\) có 2 nghiệm phân biệt

    2. Tìm m để phương trình \(\left(m-1\right)x^2-2mx+3=0\) có nghiệm kép

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Hoa Hong

    1) Giải các phương trình sau:

    a) 1+\(\dfrac{2}{x-1}\)+\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)

    b)\(\dfrac{1}{x^2+9x+20}\) - \(\dfrac{1}{x^2+7+12}\)=\(\dfrac{x^2-2x-33}{x^2+8x+15}\)

    2) Tìm giá trị m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất .

    \(\dfrac{2m-1}{x-1}\)= m - 2

    3) Cho phương trình : \(\dfrac{x+a}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)= 2

    Xác định giá trị a để phương trình vô nghiệm.

    4) Tìm giá trị nguyên của x, y thỏa mãn phương trình :

    (x + y)2 + x + 4y = 0

    5) Cho a,b là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < a < b

    cm : a < \(\sqrt{a.b}\) < \(\dfrac{a+b}{2}\) < b

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    BÀI NÀY DỄ ỢT: 1, (x2 -6x -9)2 = x(x2 -4x-9)

    2, \(4\sqrt{2}x^3-22x^2+17\sqrt{2}x-6=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Trà Giang

    tim nghiem nguyen cua pt: x2-10xy-11y2=13

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Van Tho

    1) Cho phương trình: x2-8x+m=0

    Tìm giá trị của phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn một trong các điều kiện sau:

    a) x1-x2=2

    b)2x1+3x2=26

    c)x1=3x2

    d)(x1)2 + (x2)2=50

    2) Cho phương trình: x2-2(m-1)x-m-3=0

    a)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn (x1)2+(x2)2=10

    b) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc vào m

    Giải giúp minh với ạ

    CẢM ƠN NHIỀU!

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Trần

    tìm nghiệm của -x^2-2x+1=0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Bài 4.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 55)

    Chứng minh rằng nếu phương trình \(ax^2+bx+c=x\left(a\ne0\right)\) vô nghiệm thì phương trình \(a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=x\) cũng vô nghiệm

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thùy Nguyễn

    Bài 26 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)

    Vì sao khi phương trình \(ax^2+bx+c=0\) có các hệ số a và c trái dấu thì nó có nghiệm ?

    Áp dụng : Không tính \(\Delta\), hãy giải thích vì sao mỗi phương trình sau có nghiệm :

    a) \(3x^2-x-8=0\)

    b) \(2004x^2+2x-1185\sqrt{5}=0\)

    c) \(3\sqrt{2}x^2+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-\sqrt{3}=0\)

    d) \(2010x^2+5x-m^2=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    Bài 25 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)

    Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm; tính nghiệm của phương trình theo m :

    a) \(mx^2+\left(2m-1\right)x+m+2=0\)

    b) \(2x^2-\left(4m+3\right)x+2m^2-1=0\)

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Mai Trang

    Bài 24 (Sách bài tập - tập 2 - trang 54)

    Đối với mỗi phương trình sau, hãy tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm kép :

    a) \(mx^2-2\left(m-1\right)x+2=0\)

    b) \(3x^2+\left(m+1\right)x+4=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhật Minh

    Bài 23 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)

    Cho phương trình :

                    \(\dfrac{1}{2}x^2-2x+1=0\)

    a) Vẽ đồ thị của hai hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\) và \(y=2x-1\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Dùng đồ thị tìm giá trị gần đúng nghiệm của phương trình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

    b) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh với kết quả tìm được trong câu a)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Trịnh Lan Trinh

    Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)

    Giải các phương trình bằng đồ thị. 

    Cho phương trình :

                            \(2x^2+x-3=0\)

    a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số : \(y=2x^2;y=-x+3\) trong cùng một mặt phẳng tọa độ

    b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho ?

    c) Giải phương trình đã cho bằng công thức nghiệm, so sánh với kết quả tìm được trong câu b)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Quế Anh

    Bài 21 (Sách bài tập - tập 2 - trang 53)

    Xác định các hệ số a, b, c rồi giải phương trình :

    a) \(2x^2-2\sqrt{2}x+1=0\)

    b) \(2x^2-\left(1-2\sqrt{2}\right)x-\sqrt{2}=0\)

    c) \(\dfrac{1}{3}x^2-2x-\dfrac{2}{3}=0\)

    d) \(3x^2+7,9x+3,36=0\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF