Giải bài 38 tr 52 sách GK Toán 8 Tập 1
Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{15x}{7y^{3}}.\frac{2y^{2}}{x^{2}}\);
b) \(\frac{4y^{2}}{11x^{4}}.(-\frac{3x^{2}}{8y})\);
c) \(\frac{x^{3}-8}{5x+20}.\frac{x^{2}+4x}{x^{2}+2x+4}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) \( \dfrac{15x}{7y^{3}}.\dfrac{2y^{2}}{x^{2}} =\dfrac{15x.2y^{2}}{7y^{3}.x^{2}}\)
\(=\dfrac{30xy^{2}}{7x^{2}y^{3}}=\dfrac{30}{7xy}\)
b) \( \dfrac{4y^{2}}{11x^{4}}.\left( { - \dfrac{{3{x^2}}}{{8y}}} \right)=\dfrac{4y^{2}.(-3x^{2})}{11x^{4}.8y}\)
\(=-\dfrac{3.4x^{2}y^{2}}{11.8x^{4}y}=-\dfrac{3y}{22x^{2}}\)
c) \( \dfrac{x^{3}-8}{5x+20}.\dfrac{x^{2}+4x}{x^{2}+2x+4}\)
\( =\dfrac{(x^{3}-8)(x^{2}+4x)}{5(x+4)(x^{2}+2x+4)}\)
\( =\dfrac{x(x-2)(x^{2}+2x+4)(x+4)}{5(x+4)(x^{2}+2x+4)}\)
\(=\dfrac{x(x-2)}{5}\)
-- Mod Toán 8 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 39 trang 52 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 40 trang 53 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 41 trang 53 SGK Toán 8 Tập 1
Bài tập 29 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 30 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 31 trang 32 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 32 trang 33 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 33 trang 33 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 34 trang 33 SBT Toán 8 Tập 1
Bài tập 35 trang 33 SBT Toán 8 Tập 1
-
giải phương trình
bởi Nguyễn khánh Minh 09/12/2022
\({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {x - 2} \right)^2} = 2\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Toán 8 , tìm x
bởi Hoàng My 08/12/2022
tìm x : (x – 5)^2 = 4x^2
b) 7x^2 – 16x = 2x^3 – 56
c) – 4x^2 + 28x = 0
d) x(x + 6) -7x -42 = 0
e) (x - 4)^2 – 36 = 0
f) 3x^2 + 5y – 3xy – 5x
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
( x - 2 )2 + ( 3x + 1 ) ( x - 2 ) = 0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tìm x biết: ((x+2)(x^2-2x+4)-x(x+3)(x-3)=-1)
bởi PhamQuoc Hai 04/11/2021
(x+2)(x^2-2x+4)-x(x+3)(x-3)=-1
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
ADMICRO
Tìm x: ((x-5)(x+5)-(x-5)^2 = 0)
bởi Minh Quang 15/08/2021
TÌM X
a)(x-5)(x+5)-(x-5)^2 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính biểu thức: ((x+2)(x^2-2x+4)+(1-x)(1+x+x^2))
bởi Nguyễn Kiệt 11/08/2021
(x+2)(x^2-2x+4)+(1-x)(1+x+x^2)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hãy rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng): \(\dfrac{{x - 1}}{x}.\left( {{x^2} + x + 1 + \dfrac{{{x^3}}}{{x - 1}}} \right)\)
bởi Kim Xuyen 05/07/2021
Hãy rút gọn biểu thức sau theo hai cách (sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng): \(\dfrac{{x - 1}}{x}.\left( {{x^2} + x + 1 + \dfrac{{{x^3}}}{{x - 1}}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời