Phần hướng dẫn giải bài tập SGK Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các dạng bài tập từ SGK Toán 7 Tập một.
-
Bài tập 6 trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
Tính:
a) \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\).
b) \(\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}\).
c) \(\frac{-5}{12}+0,75\).
d) \(3,5+(\frac{-2}{7})\).
-
Bài tập 7 trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới các dạng sau đây:
a) \(\frac{-5}{16}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ \(\frac{-5}{16} = \frac{-1}{8} + \frac{-3}{16}\).
b) là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: .
Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ.
-
Bài tập 8 trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
Tính:
a) \(\frac{3}{7}+\left ( \frac{-5}{2} \right )+\left ( \frac{-3}{5} \right )\).
b) \(\left ( \frac{-4}{3} \right )+\left ( \frac{-2}{5} \right )+\left (\frac{-3}{2} \right )\).
c) \(\frac{4}{5}-\left ( \frac{-2}{7} \right )-\frac{7}{10}\).
d) \(\frac{2}{3}-\left [ (\frac{-7}{4})-(\frac{1}{2}+\frac{3}{8}) \right ]\).
-
Bài tập 9 trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
Tìm x, biết:
a) \(x+\frac{1}{3} = \frac{3}{4}\)
b) \(x-\frac{2}{5} = \frac{5}{7}\)
c) \(-x - \frac{2}{3}\)
d) \(\frac{4}{7} - x = \frac{1}{3}\)
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 10 trang 10 SGK Toán 7 Tập 1
Cho biểu thức:
\(A=( 6 - \frac{2}{3} + \frac{1}{2}) - ( 5 + \frac{5}{3} - \frac{3}{2}) - ( 3- \frac{7}{3} + \frac{5}{2})\)
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
Cách 1: Trước hết tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
Cách 2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
-
Bài tập 2.1 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Số \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) là tổng của hai số hữu tỉ âm:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\left( A \right)\frac{{ - 1}}{{12}} + \frac{{ - 3}}{4}}\\
{\left( B \right)\frac{{ - 1}}{4} + \frac{{ - 1}}{3}}\\
{\left( C \right)\frac{{ - 1}}{{12}} + \frac{{ - 4}}{6}}\\
{\left( D \right)\frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 3}}{2}}
\end{array}\)Hãy chọn đáp án đúng.
-
Bài tập 2.2 trang 7 SBT Toán 7 Tập 1
Tổng \(\frac{a}{b} + \frac{{ - a}}{{b + 1}}\) bằng
\(\begin{array}{l}
\left( A \right)\frac{a}{{b\left( {b + 1} \right)}}\\
\left( B \right)0\\
\left( C \right)\frac{1}{{b\left( {b + 1} \right)}}\\
\left( D \right)\frac{{2ab + 1}}{{b\left( {b + 1} \right)}}
\end{array}\)Hãy chọn đáp án đúng
-
Bài tập 2.3 trang 8 SBT Toán 7 Tập 1
Kết quả của phép tính \(\frac{2}{3} + \frac{1}{3}.\frac{{ - 6}}{{10}}\) là
\(\begin{array}{l}
\left( A \right)\frac{{ - 6}}{{10}}\\
\left( B \right)\frac{7}{{15}}\\
\left( C \right)\frac{{ - 7}}{{15}}\\
\left( D \right)\frac{6}{{10}}
\end{array}\)Chọn đáp án đúng
-
Bài tập 2.4 trang 8 SBT Toán 7 Tập 1
Tính nhanh
\(A = \frac{1}{3} - \frac{3}{4} - \left( {\frac{{ - 3}}{5}} \right) + \frac{1}{{72}} - \frac{2}{9} - \frac{1}{{36}} + \frac{1}{{15}}\)
-
Bài tập 2.5 trang 8 SBT Toán 7 Tập 1
Tính nhanh
\(B = \frac{1}{5} - \frac{3}{7} + \frac{5}{9} - \frac{2}{{11}} + \frac{7}{{13}} - \frac{9}{{16}} - \frac{7}{{13}} + \frac{2}{{11}} - \frac{5}{9} + \frac{3}{7} - \frac{1}{5}\)
-
Bài tập 2.6 trang 8 SBT Toán 7 Tập 1
Tính nhanh:
\(C = \frac{1}{{100}} - \frac{1}{{100.99}} - \frac{1}{{99.98}} - \frac{1}{{98.97}} - ... - \frac{1}{{3.2}} - \frac{1}{{2.1}}\)