OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 89 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1

Giải bài 89 tr 24 sách BT Toán lớp 7 Tập 1

Để viết số \(0,0(3)\) dưới dạng phân số,ta làm như sau:

\(\displaystyle 0,0(3) = {1 \over {10}}.0,(3) = {1 \over {10}}.0,(1).3 \)\(\,\displaystyle= {1 \over {10}}.{1 \over 9}.3 = {3 \over {90}} = {1 \over {30}}\) (vì \(\displaystyle{1 \over 9} = 0,(1)\))

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số: \(0,0(8) ;0,1(2) ; 0,1(23)\).

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Làm theo ví dụ mẫu.

Lời giải chi tiết

Ta có:    

\(\displaystyle 0,0(8) = {1 \over {10}}.0,(8) = {1 \over {10}}.0,(1).8 \)\(\,\displaystyle = {1 \over {10}}.{1 \over 9}.8 = {4 \over {45}}\)              

\(0,1(2) = 0,1 + 0,0(2) \)

\(\displaystyle = {1 \over {10}} + {1 \over {10}}.0,(2) = {1 \over {10}} + {1 \over {10}}.0,(1).2\)

\( \displaystyle = {1 \over {10}} + {1 \over {10}}.{1 \over 9}.2 = {9 \over {90}} + {2 \over {90}} = {{11} \over {90}}\)

\(\displaystyle 0,1(23) = 0,1 + 0,0(23) \)

\(\displaystyle = {1 \over {10}} + {1 \over {10}}.0,(23)\)

\(\displaystyle = {1 \over {10}} + {1 \over {10}}.0,(01).23\)

\(\displaystyle ={1 \over {10}} + {1 \over {10}}.{1 \over {99}}.23 \)

\(\displaystyle = {{99} \over {990}} + {{23} \over {990}} = {{122} \over {990}} = {{61} \over {495}}\)

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 89 trang 24 SBT Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Mai Trang

    Giúp mik với !! mik đag pí phần này

    Tìm một số thập phân nhỏ nhất thỏa mãn :

    a) viết bằng 8 chứ số khác nhau

    b) viết bằng 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên của nó có 2 chứ số

    c) viết bằng 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Thanh Nguyên

    tìm x,y,z biết:

    x/y+z+1=y/x+z+2=z/x+y-2=x+y-3=x+y+z

    Lm giúp mk vs nha. Mk tick cho. Thank nhìu.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Nguyễn Hoài Thương

    Tính

    P=\(\dfrac{\left(81,624:4,8-4,505\right)^2+125.075}{\left\{\left[\left(0,44^2\right):0,88+3,53\right]^2-\left(2,75\right)^2\right\}:0,52}\)

    Q= \(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-2\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).203\dfrac{1}{5}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • thanh duy

    Tính\(\dfrac{0,5+0,\left(3\right)-0,1\left(6\right)}{2.5+1,\left(6\right)-0,8\left(3\right)}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyễn Lệ Diễm

    Hs 3 lớp 7A,7B,7C trồng cây. Biết số cây trồng của 3 lớp lần lượt tỉ lệ vs 6,5,7 và hiệu số cây giữa 2 lớp 7A và 7B là 15. Tính số cây mỗi lớp

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bin Nguyễn

    Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau duoi dạng phân số

    0,000(1); -0,3(18); -2,37(1); 3,24(81)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Trà Giang

    Viết dưới dạng phân số

    0,(13)=

    2,1(23)=

    3,(12)=

    0,2(3)=

    Theo dõi (0) 3 Trả lời
  • Bánh Mì

    Trong các câu sau, câu nào đúng:

    a) Nếu ai là số vô tỉ thì a viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

    b) Số 0 không là số hữu tỉ dương

    c) Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

    d) Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phan Quân

    Trong các phân số sau : \(\frac{7}{8};\frac{-13}{20};\frac{51}{44};\frac{-122}{60};\frac{-8}{21};\frac{14}{21}\)

    Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn , giải thích tại sao

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Anh Nguyễn

    Các phân số viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

    A= \(\dfrac{3n^2+6n}{24n}\)

    B= \(\dfrac{3n+2}{9n}\)

    ( n \(\in\)N *)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Sasu ka

    viết số 1,(5) dưới dạng phân số tối giản là

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Bảo An

    Tính :

    \(0,\left(4\right)-\frac{1}{5}x=1,\left(13\right)\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • My Le

    a) 12,5.\(\left(-\dfrac{5}{7}\right)+1,5.\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

    b) \(\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{7}\right);\dfrac{4}{5}\)

    c) \(12.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{4}{3}\)

    d) \(1:\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\right)^2\)

    e) \(15.\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{^{ }2}-\dfrac{7}{3}\)

    f) \(\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF