OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 87 trang 23 SBT Toán 7 Tập 1

Giải bài 87 tr 23 sách BT Toán lớp 7 Tập 1

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

\(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}.\)

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\) thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Lời giải chi tiết

\(6=2.3\)

\(15=3.5\)

Các phân số \(\displaystyle {5 \over 6};{{ - 5} \over 3};{7 \over {15}};{{ - 3} \over {11}}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu số của các phân số đó có ước nguyên tố khác \(2\) và \(5\).

\(\displaystyle {5 \over 6} = 0,8333... = 0,8(3)\)

\(\displaystyle {{ - 5} \over 3} =  - 1,666... =  - 1,(6)\)

\(\displaystyle {7 \over {15}} = 0,4666... = 0,4(6)\)

\(\displaystyle {{ - 3} \over {11}} =  - 0,272727... =  - 0,(27).\)

-- Mod Toán 7 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 87 trang 23 SBT Toán 7 Tập 1 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bo Bo

    đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn thành ps

    0,01(6)

    0.21(3)

    Các bn giúp mk vs thank you

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Trang

    Tìm x ,biết:

    a,\(\left|x+1\right|+\left|x+5\right|=4\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    khanh nguyen

    19, \(\sqrt{19-x}=19\)

    21,\(\sqrt{x-1}=\dfrac{1}{3}\)

    24,\(\sqrt{2x+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{3}{2}\)

    25,\(\sqrt{\dfrac{x}{3}-\dfrac{7}{6}}=\dfrac{1}{6}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Trang

    Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:

    7,1(18)

    0,01(6)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Nguyen Ngoc

    1. Đổi sang số thập phân:

    \(\dfrac{3}{7}\) ; \(\dfrac{15}{21}\) ; \(\dfrac{-4}{5}\) ; \(\dfrac{-7}{13}\)

    2. Đổi sang phân số:

    a) \(-2,54\) ; b)\(-2,03\left(4\right)\) ; c) \(0,25\left(316\right)\)

    giúp mình nha! hihi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Tấn Vũ

    Viết các số sau sang số hữu tỉ :

    a) 0,(7) ; 0,(23)

    b) 1,(7) ; 1,(23)

    c) 1,2(7) ; 1,7(23)

    Giúp mình nha !!!!!!!!!

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Thùy Trang

    Cho \(A=\dfrac{1,11+0,19-13.2}{2,06+0,54}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right):2\)\(B=\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):2\dfrac{23}{26}\)

    a, Rút gọn A; B

    b, Tìm số nguyên x để A < x < B

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Sơn

    1, Tìm số nguyên n sao cho n2 + 3 \(⋮\) n - 1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thụy Mây

    1) So sánh

    a/ -3\(\dfrac{1}{5}\) ; \(\dfrac{\text{37}}{10}\) và -3,25 (đổi ra số thập phân)

    b/\(\dfrac{-567}{568}\)\(\dfrac{-568}{567}\) (so sánh với số 1)

    c/ -0,625 và \(\dfrac{-5}{7}\) (đổi ra phân số)

    2) Tính

    a/ 3,6 - \(\dfrac{-5}{6}\) . (- 2,4) . \(\dfrac{3}{5}\)

    b/ \(\dfrac{1}{4}\) - (0,5) - 6\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{5}{8}\)

    c/ 1,1 - ( - 1,2 ) -\(\left|-1,3\right|\) - 2\(\dfrac{3}{4}\)

    Giúp mình với nha

    mình gần nộp rồi

    mình hứa sẽ tick

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Chí Thiện

    tính giá trị các biểu thức

    a) \(\dfrac{\left(0.125\right)^5.\left(2,4\right)^5}{\left(-0,3\right)^5.\left(0,01\right)^3}\)

    b) \(\left(-2\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Phú Lộc Nữ

    0,1(2) đổi ra phân số kiểu j hả mấy bạn

    cho mik xin câu trả lời nha

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Thị Lưu

    tìm x

    \(\left(x-2013\right)^{2014}=1\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • hi hi

    a,|\(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{3}\)| = \(\dfrac{3}{2}\)

    b, \(\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}\) ( 2x-1)=\(\dfrac{3}{4}\)

    c, |x-1|+2x=2

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF