Giải bài 24 tr 38 sách GK Toán lớp 7 Tập 2
Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
a) 5 kg táo và 8 kg nho
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không?
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Biểu thức biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là: 5x+8y (đồng)
b) Theo đề bài, 10 hộp táo cân nặng: 10x12=120 (kg) và 15 hộp nho cân nặng 15x10=150 (kg)
Vậy biểu thức biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là:
120x+150y (đồng)
Nhận xét: Các biểu thức 5x+8y; 120x+150y đều là đa thức
-- Mod Toán 7 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 25 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 26 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 28 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2
Bài tập 24 trang 22 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 25 trang 23 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 26 trang 23 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 27 trang 23 SBT Toán 7 Tập 2
Bài tập 28 trang 23 SBT Toán 7 Tập 2
-
Tìm nghiệm của đa thức 3x-5=2
bởi Võ Quân 03/08/2021
tìm nghiệm của đa thức 3x-5=2
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Hãy thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại \(x = 0,5\) và \(y = 1\); \(P = \dfrac{1}{3}{x^2}y + x{y^2} - xy + \dfrac{1}{2}x{y^2} - 5xy\)\(\, - \dfrac{1}{3}{x^2}y\)
bởi Lê Viết Khánh 01/07/2021
Hãy thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại \(x = 0,5\) và \(y = 1\); \(P = \dfrac{1}{3}{x^2}y + x{y^2} - xy + \dfrac{1}{2}x{y^2} - 5xy\)\(\, - \dfrac{1}{3}{x^2}y\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn đa thức sau đây: \(Q = {x^2} + {y^2} + {z^2} + {x^2} - {y^2} + {z^2} \)\(\,+ {x^2} + {y^2} - {z^2}\).
bởi Bùi Anh Tuấn 01/07/2021
Thu gọn đa thức sau đây: \(Q = {x^2} + {y^2} + {z^2} + {x^2} - {y^2} + {z^2} \)\(\,+ {x^2} + {y^2} - {z^2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm bậc của đa thức sau: \(3{x^2} + 7{x^3}-3{x^3} + 6{x^3}-3{x^2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tìm bậc của đa thức sau: \(3{x^2} - \dfrac{1}{2}x + 1 + 2x - {x^2}\);
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(|x - 1| = 2\)
bởi Nhật Mai 02/07/2021
Tính: \(|x - 1| = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\left( {\dfrac{1}{3}x + 2} \right) - \left( { - 5x - 1} \right) = 2\left( {\dfrac{1}{3}x + 2} \right) - \left( { - 5x - 1} \right) = 2\)
bởi Dương Quá 02/07/2021
Tính: \(\left( {\dfrac{1}{3}x + 2} \right) - \left( { - 5x - 1} \right) = 2\left( {\dfrac{1}{3}x + 2} \right) - \left( { - 5x - 1} \right) = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính: \(\left( {1\dfrac{2}{3}x - 2} \right) + \left( {x - 3} \right) = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính biểu thức \({x^2} - 5{x^3} + {x^6} - 5{x^3} + {x^2} + {x^4} + 2x \)\(\,- 1\) tại \(x=-1\)
bởi Nguyễn Lệ Diễm 02/07/2021
Tính biểu thức \({x^2} - 5{x^3} + {x^6} - 5{x^3} + {x^2} + {x^4} + 2x \)\(\,- 1\) tại \(x=-1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính biểu thức \({x^2}y + x{y^5} - 3xy + 2{y^4} - 4{x^3}{y^3}\) tại \(x=-1;y=-2\)
bởi na na 02/07/2021
Tính biểu thức \({x^2}y + x{y^5} - 3xy + 2{y^4} - 4{x^3}{y^3}\) tại \(x=-1;y=-2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính biểu thức \({x^5}{y^2} + \dfrac{1}{3}{x^2}{y^4}{z^3} + 2\dfrac{3}{4}{x^5}{y^3} + 2x{y^5}{z^4}\)\(\, - 4xy + x - y + 3\) tại \(x=1,y=-1,z=0\)
bởi Trong Duy 02/07/2021
Tính biểu thức \({x^5}{y^2} + \dfrac{1}{3}{x^2}{y^4}{z^3} + 2\dfrac{3}{4}{x^5}{y^3} + 2x{y^5}{z^4}\)\(\, - 4xy + x - y + 3\) tại \(x=1,y=-1,z=0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm bậc của đa thức \({x^5}{y^2} + \dfrac{1}{3}{x^2}{y^4}{z^3} + 2\dfrac{3}{4}{x^5}{y^3} + 2x{y^5}{z^4}\)\( - 4xy + x - y + 3\)
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 02/07/2021
Tìm bậc của đa thức \({x^5}{y^2} + \dfrac{1}{3}{x^2}{y^4}{z^3} + 2\dfrac{3}{4}{x^5}{y^3} + 2x{y^5}{z^4}\)\( - 4xy + x - y + 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm bậc của đa thức \({x^3}{y^2}{z^4} + \dfrac{2}{3}{x^5}{y^3}{z^4} - \dfrac{3}{4}{x^2}{y^5}{z^2} + {y^2}z\)\( - 4\)
bởi Dương Minh Tuấn 02/07/2021
Tìm bậc của đa thức \({x^3}{y^2}{z^4} + \dfrac{2}{3}{x^5}{y^3}{z^4} - \dfrac{3}{4}{x^2}{y^5}{z^2} + {y^2}z\)\( - 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm bậc của đa thức \(2{x^6} - 3{x^4} - 2{x^6} - 5{x^3} + {x^2} + 2{x^4} \)\(+ x + 3\)
bởi Thanh Truc 02/07/2021
Tìm bậc của đa thức \(2{x^6} - 3{x^4} - 2{x^6} - 5{x^3} + {x^2} + 2{x^4} \)\(+ x + 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho M=-2x + 1. Tính x sao cho M =0
bởi Le Duyen 30/06/2021
M=-2x + 1 tính x sao cho M =0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm Nghiệm của đa thức: (B(x)=-4x^2+9)
bởi Nam An 16/05/2021
Tìm Nghiệm của đa thức
B(x)=-4x2+9
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm nghiệm của đa thức: \((A(x)=x^2-4x)\)
bởi Nguyễn Dũngg 14/05/2021
A(x)=x^2-4x
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bài 1: Cho f(x)=1+x^2+x^3+...+x^2020+x^2021.Tính f(-1)
Bài 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) H(x)=3x^4 - 2x^3 + 5x + x^4 + 2x^3 + 2x^4 - 1 b)B(x)=(2x - 13) - (x - 2^2)
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức : B=x^5-2021x^4+2021x^3-2021x^2+2021x-1000 tại x=2022
Bài 4: a)Tìm m để đa thức f(x)=(m-1)x^2-3mx+2 có nghiệm là x=1
b)Cho đa thức B=x^2-mx+1. Tìm m biết tại x=1 thì đa thức B có giá trị bằng 4
Bài 5: Cho đa thức f(x).Biết f(x)+x.f(-x)=x+1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho đa thúc (a(x)=ax^2+bx+6) có bậc 1 và x=2 là nghiệm của đa thức A(x). Tìm a và b, biết (a,b là hằng số )
bởi Tô Nguyễn Nguyên Anh 11/05/2021
cho đa thúc a(x)=ax^2+bx+6 có bậc 1 và x=2 là nghiệm của đa thức A(x). tìm a và b, biết (a,b là hằng số )
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho hai đa thức: (M(x)=-x^4-2x^2-7x-1) và (N(x)=2x^2+4x-5+x^4). Tính P(x)=M(x)+N(x), rồi tìm nghiệm của đa thức P(x) b>tìm đa thức Q(x) sao cho:Q(x)+M(x)=N(x)
bởi Kẹo Mini 11/05/2021
mk nhập lộn ở phía trên nhưng mk nhập rồi mk mới biết ai giúp mk vs nhaaaaaaaaa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
a)Cho 2 đa thức (M(x)=x^3-2x^2+3x-1), (N(x)=2x^3-2x^2+x-1). Tìm tất cả các giá trị của x để 2 đa thức đó bằng nhau.
bởi Lê Xuân Huy 08/05/2021
a)Cho 2 đa thức M(x)=x3-2x2+3x-1.
N(x)=2x3-2x2+x-1.
Tìm tất cả các giá trị của x để 2 đa thức đó bằng nhau.
b) Cho đa thức Q(x)=ax+bx+c. Biết rằng Q(0),Q(-1) và Q(1) đều là các số nguyên. Chứng minh rằng Q(x) nhận giá trị nguyên tại mọi số nguyên x.
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho đa thức: g(x)= x^5-2022x^4+2022x^3-2022x^2+2022x-1 Tính g(2021)=?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đa thức: (h(x)=ax^3+bx^2+cx+d) với a,b,c,d là các số nguyên và b=3a+c. Chứng tỏ h(1), h(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
bởi Nguyễn Nhật 01/05/2021
Cho đa thức: h(x)=ax^3+bx^2+cx+d với a,b,c,d là các số nguyên và b=3a+c.
Chứng tỏ h(1), h(-2) là bình phương của 1 số nguyên.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho đa thức: (f(x)= 5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3). Thu gon và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
bởi Nguyễn Nhật 29/04/2021
Cho hai đa thức: f(x)= 5x^4+x^3-x+11+x^4-5x^3
g(x)2x^2+3x^4+9-4x^2-4x^3+2x^4-x
a) Thu gon và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính h(x)=f(x)-g(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức h(x) không có nghiêm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : (x^2+6x+10)
bởi Nguyễn Nhật 29/04/2021
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x^2+6x+10
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Thu gọn, tìm bậc: (2x^2y^3)
bởi Llzaaym . 28/04/2021
Thu gọn, tìm bậc:
a. 2x^2y^3. 1/4xy(-3xy)
b. (-3xy^3)^3. (-2/3x^4y)
c. -2/3xy^2-2xy+4x^2y+12+2xy^2-3xy-20-4x^2y
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của đơn thức: (12x^2+4x+7=0)
bởi Nguyễn Lan Anh 22/04/2021
12x^2+4x+7=0
tìm nghiệm của đơn thức
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
\(\left( A \right){x^6} - 6{y^4}\)
\(\left( B \right){x^6} - 4{y^4}\)
\(\left( C \right)2{{\rm{x}}^3} - 6{y^2}\)
\(\left( D \right)2{{\rm{x}}^3} - 4{y^2}\)
Hãy chọn phương án đúng
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
\(\left( A \right){x^6} - 6{y^4}\)
\(\left( B \right){x^6} - 4{y^4}\)
\(\left( C \right)2{{\rm{x}}^3} - 6{y^2}\)
\(\left( D \right)2{{\rm{x}}^3} - 4{y^2}\)
Hãy chọn phương án đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức: \({{\rm{x}}^3}{y^4} - 5{y^8} + {{\rm{x}}^3}{y^4} + x{y^4} + {x^3} \)\(- {y^2} - x{y^4} + 5{y^8}\)
bởi hoàng duy 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy viết đa thức \({{\rm{x}}^5} + 2{{\rm{x}}^4} - 3{{\rm{x}}^2} - {x^4} + 1 - x\) thành hiệu của hai đa thức.
bởi thi trang 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời