Giải bài 6 tr 141 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Chứng minh rằng phương trình:
a) \(2x^3 + 6x + 1 = 0\) có ít nhất hai nghiệm;
b) \(cosx = x\) có nghiệm.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 6
Câu a:
Đặt \(f(x)=2x^3-6x+1=0\), hàm số này liên tục trên \(\mathbb{R}.\)
Ta có: \(f(-2)=-3, f(1)=-3,f(0)=1.\) Từ đó ta có:
\(f(-2).f(0)=-3<0\Rightarrow \exists\) ít nhất một số \(x_1\in (-2;0)\) sao cho \(f(x_1)=0\) hay phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (-2;0).
\(f(0).f(1)=-3<0\Rightarrow \exists\) ít nhất một số \(x_2\in (0;1)\) sao cho \(f(x_2)=0\) hay phương trình f(x)=0 có ít nhất một nghiệm thuộc (0;1).
Vậy phương trình f(x)=0 có ít nhất hai nghiệm.
Câu b:
Đặt \(g(x)=x-cosx,\) hàm số này liên tục trên \(\mathbb{R}\)
Ta có \(g(0)=-1;g\left ( \frac{\pi}{2} \right )=\frac{\pi}{2}\Rightarrow g(0).g\left ( \frac{\pi}{2} \right )=-\frac{\pi}{2}<0\)
⇒ phương trình g(x) = 0 có ít nhất một nghiệm \(x\in \left ( 0;\frac{\pi }{2} \right )\)
⇒ phương trình cosx = x có nghiệm.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 141 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 4.32 trang 170 SBT Toán 11
Bài tập 4.33 trang 170 SBT Toán 11
Bài tập 4.34 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.35 trang 171 SBT Toán 10
Bài tập 4.36 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.37 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.38 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.40 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.41 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.42 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.43 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.44 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.45 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.46 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 46 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 175 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 175 SGK Toán 11 NC
-
Tìm tất cả giá trị của tham số a thuộc R để lim (a^2 . X^3-3x+2)=- vô cùng
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu \(f\left( a \right).f\left( b \right) > 0\) thì phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có nghiệm hay không trong khoảng (a; b)? Cho ví dụ minh hoạ.
bởi Nguyễn Hiền 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh phương trình: \({x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n} = 0\) luôn có nghiệm với n là số tự nhiên lẻ.
bởi Khanh Đơn 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \({x^4} - 3{x^2} + 1 = 0\)
bởi Trần Thị Trang 01/03/2021
A. Không có nghiệm trong (-1; 3)
B. Không có nghiệm trong (0; 1)
C. Có ít nhất hai nghiệm
D. Chỉ có một nghiệm duy nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời