Giải bài 4.40 tr 171 SBT Toán 11
Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m:
a) \((1 - {m^2}){(x + 1)^3} + {x^2} - x - 3 = 0\)
b) \(m(2\cos x - \sqrt 2 ) = 2\sin 5x + 1\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Xét đa thức \(f\left( x \right) = \left( {1 - {m^2}} \right){\left( {x + 1} \right)^3} + {x^2} - x - 3\) là hàm đa thức nên liên tục trên
Ta có:
\(f\left( { - 2} \right) = {m^2} + 2 > 0,\forall m;f\left( { - 1} \right) = - 1 < 0\)
Suy ra
Theo định lý 3, tồn tại một số
sao choDo đó phương trình
luôn có ít nhất một nghiệm trong khoảng với mọi m.Nghĩa là, phương trình \(\left( {1 - {m^2}} \right){\left( {x + 1} \right)^3} + {x^2} - x - 3 = 0\) luôn có nghiệm với mọi m
b) Xét hàm số \(f\left( x \right) = m\left( {2\cos x - \sqrt 2 } \right) - 2\sin 5x - 1\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}
f\left( {\frac{\pi }{4}} \right) = m\left[ {2\cos \left( {\frac{\pi }{4}} \right) - \sqrt 2 } \right] - 2\sin \left( {\frac{{5\pi }}{4}} \right) - 1 = - 1 + \sqrt 2 > 0\\
f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = m\left[ {2\cos \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) - \sqrt 2 } \right] - 2\sin \left( { - \frac{{5\pi }}{4}} \right) - 1 = - 1 - \sqrt 2 < 0
\end{array}\)
Suy ra \(f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right).f\left( {\frac{\pi }{4}} \right) < 0\) với mọi m.
Tồn tại một nghiệm thuộc \(\left( { - \frac{\pi }{4};\frac{\pi }{4}} \right)\).
Vậy phương trình \(f(x) = 0\) luôn có nghiệm với mọi m.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.38 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.41 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.42 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.43 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.44 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.45 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.46 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 46 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 175 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 175 SGK Toán 11 NC
-
Cho hàm số \(f\left( x \right){\rm{ = }}{x^3}--1000{x^2} + 0,01\) phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
bởi Mai Bảo Khánh 29/05/2020
I. (–1; 0) II. (0; 1) III. (1; 2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{4x - 8}}{{{x^2} - 9x}}\). Kết luận nào sau đây là không đúng?
bởi Nguyễn Thanh Trà 29/05/2020
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = -3
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {{x^4} - 4} \). Chọn câu đúng trong các câu sau:
bởi Trịnh Lan Trinh 29/05/2020
(I) f(x) liên tục tại x = 2
(II) f(x) gián đoạn tại x = 2
(III) f(x) liên tục trên đoạn [-2;2]
A. Chỉ (I) và (III) B. Chỉ (I)
C. Chỉ (II) D. Chỉ (II) và (III)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
bởi Lê Bảo An 28/05/2020
I. f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) > 0 thì tồn tại ít nhất số c ∈ (a;b) sao cho f(c) = 0.
II. f(x) liên tục trên (a;b] và trên [b;c) nhưng không liên tục trên (a;c).
A. Chỉ I đúng B. Chỉ II đúng
C. Cả I và II đúng D. Cả I và II sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời