Giải bài 4.41 tr 172 SBT Toán 11
Chứng minh phương trình \({x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n} = 0\) luôn có nghiệm với
là số tự nhiên lẻ.Hướng dẫn giải chi tiết
Đặt \(f\left( x \right) = {x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n}\)
là hàm đa thức nên xác định và liên tục trên
Ta có
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {{x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n}} \right)}\\
{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^n}\left( {1 + \frac{{{a_1}}}{x} + \frac{{{a_2}}}{{{x^2}}} + ... + \frac{{{a^{n - 1}}}}{{{x^{n - 1}}}} + \frac{{{a^n}}}{{{x^n}}}} \right) = + \infty }
\end{array}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( x \right) = + \infty \) nên với dãy (
) bất kì mà ta luôn có \(\lim f({x_n}) = + \infty \)Do đó
có thể nhỏ hơn một số dương bất kì kể từ số hạng nào đó trở đi.Nếu số dương đó là 1 thì
kể từ số hạng nào đó trở đi.Hay luôn tồn tại một số
sao cho
{\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^n} + {a_1}{x^{n - 1}} + {a_2}{x^{n - 2}} + ... + {a_{n - 1}}x + {a_n}} \right)}\\
{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^n}\left( {1 + \frac{{{a_1}}}{x} + \frac{{{a_2}}}{{{x^2}}} + ... + \frac{{{a^{n - 1}}}}{{{x^{n - 1}}}} + \frac{{{a^n}}}{{{x^n}}}} \right) = - \infty }
\end{array}\)
(vì
là số lẻ)Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - \infty \) nên với dãy (
) bất kì mà ta luôn có \(\lim f({x_n}) = - \infty \) hay \(\lim [ - f({x_n})] = + \infty \).Do đó
có thể nhỏ hơn một số dương bất kì kể từ số hạng nào đó trở đi.Nếu số dương đó là
thì kể từ số hạng nào đó trở đi.Hay luôn tồn tại một số b sao cho
Do vậy
Mặt khác hàm số
liên tục trên nên liên tục trênDo đó phương trình
luôn có nghiệm.-- Mod Toán 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.40 trang 171 SBT Toán 11
Bài tập 4.42 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.43 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.44 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.45 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 4.46 trang 172 SBT Toán 11
Bài tập 46 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 47 trang 172 SGK Toán 11 NC
Bài tập 48 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 49 trang 173 SGK Toán 11 NC
Bài tập 50 trang 175 SGK Toán 11 NC
Bài tập 51 trang 175 SGK Toán 11 NC
-
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x - 1}}{{{x^3} - 4x}}\). Kết luận nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Sơn Ca 28/05/2020
A. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = -2
B. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0
C. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 0,5
D. Hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh x^3+3x+1=0 có duy nhất một nghiệm
bởi Nguyễn Dung 20/05/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm các khoảng và nửa khoảng mà trên đó hàm số liên tục
bởi Anh Hạ 13/05/2020
Giúp mình giải câu 9 vớiCho mình hỏi câu 10 có phải bằng 3 k vậy Nêu k thì nó bằng mấy vậyTheo dõi (1) 1 Trả lời -
Bài 4 vs ạ
Theo dõi (0) 0 Trả lời