OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11

Giải bài 4.39 tr 171 SBT Toán 11

Chứng minh rằng phương trình

a) \({x^5} - 3x - 7 = 0\) luôn có nghiệm;

b) \(\cos 2x = 2\sin x - 2\) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{6};\pi } \right)\)

c) \(\sqrt {{x^3} + 6x + 1}  - 2 = 0\) có nghiệm dương.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a) Xét hàm số \(f(x) = {x^5} - 3x - 7\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

Ta có: \(f(0) =  - 7 < 0,f(2) = 19 > 0\)

Suy ra: 

Theo định lý 3, tồn tại  sao cho 

Hay phương trình  luôn có nghiệm.

b)   Xét hàm số \(f\left( x \right) = \cos 2x - 2\sin x + 2\) liên tục trên 

Ta có: 

\(\begin{array}{l}
f\left( { - \frac{\pi }{6}} \right) = \cos \left( { - \frac{\pi }{3}} \right) - 2\sin \left( { - \frac{\pi }{6}} \right) + 2 = \frac{3}{2} > 0\\
f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \cos \pi  - 2\sin \left( {\frac{\pi }{2}} \right) + 2 =  - 1 < 0\\
f\left( \pi  \right) = \cos 2\pi  - 2\sin \pi  + 2 = 3 > 0
\end{array}\)

Vì \(f\left( { - \frac{\pi }{6}} \right).f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) < 0\) nên tồn tại một số \({x_0} \in \left( { - \frac{\pi }{6};\frac{\pi }{2}} \right)\) sao cho 

Ta có: \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right).f\left( \pi  \right) < 0\) nên tồn tại một số \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\) sao cho 

Vậy phương trình \(\cos 2x = 2\sin x - 2\) có ít nhất hai nghiệm trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{6};\pi } \right)\)

c) Ta có: \(\sqrt {{x^3} + 6x + 1}  - 2 = 0 \Leftrightarrow {x^3} + 6x + 1 = 4 \Leftrightarrow {x^3} + 6x - 3 = 0\)

Xét hàm số \(f(x) = {x^3} + 6x - 3\) liên tục trên 

Ta có: \(f(0) =  - 3 < 0;f(1) = 4 > 0\) nên tồn tại một số dương thuộc  sao cho .

Do đó phương trình có nghiệm dương.

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 4.39 trang 171 SBT Toán 11 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

NONE
OFF