OPTADS360
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải bài 6.8 trang 16 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT

Giải bài 6.8 trang 16 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2

Từ các parabol đã vẽ ở Bài tập 6.7 hãy cho biết khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của mối hàm số bậc hai tương ứng.

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Phương pháp giải

Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b), nếu

\(\forall {x_1},{x_2} \in \left( {a,b} \right),{x_1} < {x_2} \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\). 

Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b), nếu

\(\forall {x_1},{x_2} \in \left( {a,b} \right),{x_1} < {x_2} \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\).

Lời giải chi tiết

a) Hàm số đồng biến trên khoảng \((\frac{3}{2};+\infty )\)

hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty; \frac{3}{2} )\).

b) Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty; \frac{1}{2})\).

hàm số nghịch biến trên khoảng \((\frac{1}{2};+\infty )\)

c) Hàm số đồng biến trên khoảng \((-1;+\infty )\)

hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty; -1 )\).

d) Hàm số đồng biến trên khoảng \((-\infty; \frac{1}{2})\).

hàm số nghịch biến trên khoảng \((\frac{1}{2};+\infty )\)

-- Mod Toán 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Giải bài 6.8 trang 16 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF