Giải bài 6.30 trang 28 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2
Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tìm tập giá trị , khoảng biến thiên, khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến cuả nó:
a) y = \(-x^{2}+6x-9\)
b) y = \(-x^{2}-4x+1\)
c) y = \(x^{2}+4x\)
d) y = \(2x^{2}+2x+1\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Phương pháp giải
Hàm số y = f(x) được gọi là đồng biến (tăng) trên khoảng (a; b), nếu
\(\forall {x_1},{x_2} \in \left( {a,b} \right),{x_1} < {x_2} \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\).
Hàm số y = f(x) được gọi là nghịch biến (giảm) trên khoảng (a; b), nếu
\(\forall {x_1},{x_2} \in \left( {a,b} \right),{x_1} < {x_2} \Rightarrow f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\).
Lời giải chi tiết
a) Đồ thị hàm số có điểm đỉnh (3; 0)
Tập giá trị: \((-\infty ;0]\)
Khoảng đồng biến: \((-\infty ;0)\)
Khoảng nghịch biến: \((0; +\infty )\)
b) Đồ thị hàm số có điểm đỉnh (-2; 5)
Tập giá trị: \((-\infty ;5]\)
Khoảng đồng biến: \((-\infty ;-2)\)
Khoảng nghịch biến: \((-2; +\infty )\)
c) Đồ thị hàm số có điểm đỉnh (-2; -4)
Tập giá trị: \([-4; +\infty )\)
Khoảng đồng biến: \((-2; +\infty )\)
Khoảng nghịch biến: \((-\infty ;-2)\)
d) Đồ thị hàm số có điểm đỉnh \(\left ( \frac{-1}{2}; \frac{1}{2}\right )\)
Tập giá trị: \(\left [ \frac{1}{2};+\infty \right )\)
Khoảng đồng biến: \(\left ( \frac{-1}{2};+\infty \right )\)
Khoảng nghịch biến: \(\left ( -\infty; \frac{-1}{2}\right )\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 6.28 trang 28 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.29 trang 28 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.31 trang 28 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.32 trang 28 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.33 trang 29 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.34 trang 29 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.33 trang 22 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.34 trang 22 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.35 trang 22 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.36 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.37 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.38 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.39 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.40 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.41 trang 23 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.42 trang 24 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.43 trang 24 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.44 trang 24 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.45 trang 24 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.46 trang 24 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.47 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.48 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.49 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.50 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.51 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.52 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.53 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.54 trang 25 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.55 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.56 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.57 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.58 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.59 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.60 trang 26 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.61 trang 27 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.62 trang 27 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
Giải bài 6.63 trang 27 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 2 - KNTT
-
Cho biết thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng \((a,b)\)?
bởi Nguyễn Thanh Thảo 29/08/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời