Giải bài 5 tr 50 sách GK Toán ĐS lớp 10
Chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số: \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c,\) trong mỗi trường hợp a > 0, a < 0.
Gợi ý trả lời bài 5
Khi a > 0, hàm số \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{b}{{2a}}} \right)\)
Khi a < 0, hàm số \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{b}{{2a}}} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } \right)\)
Ta có bảng biến thiên của hàm số \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c\) cho hai trường hợp:
Trường hợp: a > 0
Trường hợp: a < 0
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.28 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.29 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.30 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.31 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.32 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.33 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 39 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 64 SGK Toán 10 NC
-
Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x - 1} + \dfrac{1}{{x - 3}}\) là:
bởi Nguyễn Thanh Trà 19/02/2021
A.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}\)
B.\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
C.\(\left[ {1;3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
D.\(\left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số \(f(x) = \dfrac{{\sqrt {5 + 2x} - \sqrt {5 - 2x} }}{x}\).
bởi Nguyễn Hồng Tiến 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
bởi Dell dell 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y + x\sqrt 2 = 2\)
B. \(y = - \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - 2\)
C.\(y = x\sqrt 2 + 2\)
D.\(y - \dfrac{2}{{\sqrt 2 }}x = - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Tịnh tiến đồ thị hàm số \(y = 2x{\rm{ }} - 3\) sang phải 2 đơn vị, rồi xuông dưới 1 đơn vị thì đồ thị hàm số:
bởi Quynh Nhu 19/02/2021
A.\(y = 2x + 2\)
B. \(y = 2x-6\)
C. \(y = 2x-8\)
D. \(y = 2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(y = - {x^{4\;}}{\rm{ + }}3\)
B. \(y = \dfrac{1}{{{x^4}}}\)
C. \(y = {x^{4\;}} + 3{x^{2\;}} - 2\)
D. \(y = {x^2} - 3x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các hàm số đã cho sau, hàm số nào là hàm lẻ?
bởi Nhật Mai 19/02/2021
A. \(y = \left| {x - 2} \right| + \left| {x + 2} \right|\)
B. \(y = \left| {x - 2} \right| - \left| {x + 2} \right|\)
C. \(y = \left| {1 - 2x} \right| + \left| {1 + 2x} \right|\)
D. \(y = \left| {{x^2} - 4} \right|\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(\;f\left( x \right) = {\rm{ }}2{x^3}\;-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}1\). Tìm mệnh đề đúng:
bởi bala bala 19/02/2021
A. \(f\left( x \right)\) là hàm chẵn
B. \(f\left( x \right)\) là hàm lẻ
C. \(f\left( x \right)\) là hàm không chẵn, không lẻ
D. \(f\left( x \right)\) là hàm vừa chẵn, vừa lẻ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\)?
bởi Nguyễn Hiền 19/02/2021
A.\(A\left( {0;1} \right)\)
B.\(B\left( {\dfrac{1}{2}; - \dfrac{1}{2}} \right)\)
C.\(C\left( {1;0} \right)\)
D.\(D\left( {2;\dfrac{1}{3}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời