Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Toán 10 Ôn tập chương II Hàm số bậc nhất và bậc hai, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (219 câu):
-
Một chiếc tàu di chuyển từ phía Tây sang phía Đông với vận tốc 30 km/h, dòng nước chảy từ phía Nam lên phía Bắc với vận tốc 5 km/h. Hỏi tàu di chuyển với vận tốc gần với kết quả nào dưới đây nhất?
22/12/2022 | 0 Trả lời
A 25km/h
B 5 km/h
C 30,4 km/h
D 30km/h
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho 2 điểm A (2;-1) và B(-2;1). Tìm điểm M biết tung độ là 2 và tam giác ABM vuông tại C.
05/12/2021 | 0 Trả lời
Cho 2 điểm A (2;-1) và B(-2;1). Tìm điểm M biết tung độ là 2 và tam giác ABM vuông tại C.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tập xác định của hàm số (y = 3x^4 +x2 - 2)
29/11/2021 | 1 Trả lời
Tập xác định của hàm số y = 3x4 +x2 - 2 là:
A. [-5;1) B. R\{1;-5} C. (-5;1) D. R
Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [-3;3] và đồ thị của nó được biểu diễn như hình. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;0)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;3)
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1) và (0;3)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1) và (1;4)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1.y=x2+2x-1
2.y=x2-4x+1
3.2x2-4x+1Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức (f(x)=x^2−2(m−1)x−m^2+m+6) luôn dương với mọi x.
01/08/2021 | 1 Trả lời
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức f(x)=x^2−2(m−1)x−m^2+m+6 luôn dương với mọi x.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hãy tìm tập hợp sau: \(\,\,\left( { - 3;2} \right) \cap \left[ {0;5} \right]\)
14/07/2021 | 1 Trả lời
Hãy tìm tập hợp sau: \(\,\,\left( { - 3;2} \right) \cap \left[ {0;5} \right]\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số \(y = - {x^2} - 3x + 5\) có:
22/02/2021 | 1 Trả lời
A. Giá trị lớn nhất khi \(x = {3 \over 2}\)
B. Giá trị lớn nhất khi \(x = - {3 \over 2}\)
C. Giá trị nhỏ nhất khi \(x = {3 \over 2}\)
D. Giá trị nhỏ nhất khi \(x = - {3 \over 2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hàm số \(y = 2{x^2} + 4x - 1\):
21/02/2021 | 1 Trả lời
A. Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
B. Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)
C. Đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
D. Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(x = {5 \over 2}\)
B. \(x = - {5 \over 2}\)
C. \(x = {5 \over 4}\)
D. \(x = - {5 \over 4}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Muốn có parabol \(y = 2{\left( {x + 3} \right)^2} - 1,\) ta tịnh tiến parabol \(y = 2{x^2}\):
21/02/2021 | 1 Trả lời
A. Sang trái 3 đơn vị rồi sang phải 1 đơn vị.
B. Sang phải 3 đơn vị rồi xuống dưới 1 đơn vị.
C. Lên trên 1 đơn vị rồi sang phải 3 đơn vị.
D. Xuống dưới 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Muốn có parabol \(y = 2{\left( {x + 3} \right)^2},\) ta tịnh tiến parabol \(y = 2{x^2}\):
22/02/2021 | 1 Trả lời
A. Sang trái 3 đơn vị
B. Sang phải 3 đơn vị
C. Lên trên 3 đơn vị
D. Xuống dưới 3 đơn vị.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = 1 - \sqrt 2 x\)
B. \(y = {1 \over {\sqrt 2 }}x - 3\)
C. \(y + \sqrt 2 x = 2\)
D. \(y - {2 \over {\sqrt 2 }}x = 5\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. \(y = {\left( {\sqrt {x + 1} } \right)^2}\)
B. \(y = {{{{\left( {x + 1} \right)}^2}} \over {x + 1}}\)
C. \(y = x\left( {x + 1} \right) - {x^2} + 1\)
D. \(y = {{x\left( {x + 1} \right)} \over x}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số \(y = {1 \over 3}x - 2\) trong các điểm có tọa độ là:
21/02/2021 | 1 Trả lời
A. \((15 ; -7)\)
B. \((66 ; 20)\)
C. \(\left( {\sqrt 2 - 1;\sqrt 3 } \right)\)
D. \((3 ; 1)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y = - 3{x^2}\) có đồ thị là parabol \((P)\). Nếu tịnh tiến \((P)\) sang trái 2 đơn vị rồi tịnh tiến parabol vừa nhận được lên trên 2 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào ?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hàm số \(y = - 3{x^2}\) có đồ thị là parabol \((P)\). Nếu tịnh tiến \((P)\) sang phải 1 đơn vị rồi tịnh tiến parabol vừa nhận được xuống dưới 3 đơn vị thì ta được đồ thị của hàm số nào ?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì hai điểm \(A\) và \(B\) cùng nằm ở phía trên trục hoành? Từ đó hãy trả lời câu hỏi: Với điều kiện nào của m thì \(f(x) > 0\) với mọi \(x\) thuộc đoạn \([-1 ; 3]\)?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì điểm \(B\) nằm ở phía trên trục hoành?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Với điều kiện nào của m thì điểm \(A\) nằm ở phía trên trục hoành?
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Gọi A và B là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số \(f\left( x \right) = \left( {m - 1} \right)x + 2\) và có hoành độ lần lượt là -1 và 3. Xác định tọa độ của hai điểm \(A\) và \(B\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \(y = f(x)\) là hàm số xác định trên tập đối xứng \(S\). Chứng minh rằng hàm số \(G\left( x \right) = {1 \over 2}\left[ {f\left( x \right) - f\left( { - x} \right)} \right]\) là hàm số lẻ xác định trên \(S\).
21/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giả sử \(y = f(x)\) là hàm số xác định trên tập đối xứng \(S\). Chứng minh rằng hàm số \(F\left( x \right) = {1 \over 2}\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]\) là hàm số chẵn xác định trên \(S\).
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh rằng \(y = 0\) là hàm số duy nhất xác định trên \(R\) và có đồ thị nhận trục hoành làm trục đối xứng.
22/02/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. \(\mathbb{R}\)
B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 5 \right\}\)
D. \(\left[ {0;5} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy