Giải bài 8 tr 50 sách GK Toán ĐS lớp 10
Tìm tập xác định của các hàm số
a) \(y = \frac{2}{{x + 1}} + \sqrt {x + 3} \)
b) \(y = \sqrt {2 - 3x} - \frac{1}{{\sqrt {1 - 2x} }}\)
c) \(y = \left\{ \begin{array}{l}\frac{1}{{x + 3}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,voi\,\,\,\,x \ge 1\\\sqrt {2 - x} \,\,\,\,\,\,\,\,\,voi\,x < 1\end{array} \right.\)
Hướng dẫn giải chi tiết bài 8
Câu a:
Biểu thức \(\frac{2}{{x + 1}} + \sqrt {x + 3} \)có nghĩa khi và chỉ khi:
\(x + 1 \ne 0\) và \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ne - 1\) và \(x \ge - 3.\)
Ta đây ta có tập xác định D của hàm số là: \(D = {\rm{[}} - 3; - 1) \cup ( - 1; + \infty ).\)
Câu b:
Biểu thức \(\sqrt {2 - 3x} - \frac{1}{{\sqrt {1 - 2x} }}\)có nghĩa khi và chỉ khi:
\(2 - 3x \ge 0\) và \(1 - 2x > 0 \Leftrightarrow x \le \frac{2}{3}\) và \(x < \frac{1}{2} \Leftrightarrow x < \frac{1}{2}.\)
Vậy tập xác định D của hàm số đã cho là: \(D = \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right).\)
Câu c:
Tập xác định của hàm số là tập R vì khi \(x \ge 1\) biểu thức \(\frac{1}{{x + 3}}\) luôn có nghĩa, khi x < 1 thì 2 – x > 0 nên biểu thức \(\sqrt {2 - x} \) có nghĩa.
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 50 SGK Đại số 10
Bài tập 10 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 51 SGK Đại số 10
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.28 trang 42 SBT Toán 10
Bài tập 2.29 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.30 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.31 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.32 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 2.33 trang 43 SBT Toán 10
Bài tập 39 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 40 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 41 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 42 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 43 trang 63 SGK Toán 10 NC
Bài tập 44 trang 64 SGK Toán 10 NC
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hai hàm số \(y = {{x + 1} \over {(x + 1)({x^2} + 2)}}\) và \(y = {1 \over {{x^2} + 2}}\) có gì khác nhau?
bởi Nguyễn Thủy 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Gọi A (a;b) và B (c; d) là tọa độ giao điểm của (P): \(y = 2x - {x^2}\) và Δ: y = 3x - 6. Giá trị của b + d bằng:
bởi Hương Tràm 22/01/2021
A. 7
B. -7
C. -15
D. 15
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
ADMICRO
A. m = -4
B. m ≥ -3
C. -4 ≤ m ≤ -3
D. m = - 4 hoặc m > - 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \(- 2{x^2} - 4x + 3 = m\) có nghiệm khi:
bởi Ban Mai 21/01/2021
A. m ≤ 5
B. m ≥ 5
C. m < 5
D. m < 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình \({x^4} - 2{x^2} + 3 - m = 0\) có nghiệm khi:
bởi Lê Nhi 22/01/2021
A. m ≥ 3
B. m ≥ -3
C. m ≥ 2
D. m ≥ -2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\). Biểu thức f(x + 3) - 3f(x + 2) + 3f(x + 1) có giá trị bằng:
bởi Dang Tung 22/01/2021
A. ax2 - bx - c
B. ax2 + bx - c
C. ax2 - bx + c
D. ax2 + bx + c
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = - {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 3\) nghịch biến trên (1; +∞) khi giá trị m thỏa mãn:
bởi Hoai Hoai 22/01/2021
A. m ≤ 0
B. m > 0
C. m ≤ 2
D. 0 < m ≤ 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời