Bài tập Thảo luận trang 69 SGK Lịch sử 12 Bài 10
Hãy nêu đặc điểm và những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trong nửa sau thế kỉ XX.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đặc điểm:
- Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
- ⇒ Đây là đặc điểm quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
- Công nghệ là cốt lõi
- Cách mạng khoa học công nghệ diễn ra nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực, gọi là “bùng nổ” khoa học công nghệ.
- Những thành tựu chính:
Lĩnh vực | Thành tựu |
Khoa học cơ bản |
- Trong các khoa học cơ bản (Toán học, Vật lí học, Hóa học, Sinh học) loài người đã đạt được những thành tựu to lớn, những bước nhày vọt chưa từng thấy. |
- Tháng 3/1997, tạo ra được cừu Đôli bằng phương pháp sinh sản vô tính. - Tháng 6/2000, công bố "Bản đồ gen người". - Tháng 4/2003: "Bản đồ gen người được giải mã hoàn thành". |
|
Công nghệ | - Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy… |
- Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử | |
- Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn | |
- Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim… | |
- Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin. | |
- Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ |
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
bởi Sam sung
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
bởi My Hien
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
bởi Trịnh Lan Trinh
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
bởi hi hi
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX là
bởi Anh Linh
19/01/2021
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?
bởi Hoàng giang
18/01/2021
A. Quốc tế hóa
B. Khu vực hóa
C. Toàn cầu hóa
D. Quốc hữu hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D. Cách mạng khoa học- công nghệ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phân hóa giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội.
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị.
C. Tạo ta nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế phản ánh điều gì trong mối quan hệ giữa các nước trên thế giới?
bởi Lê Chí Thiện
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX làn sóng sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?
bởi hi hi
19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
bởi ngọc trang
18/01/2021
A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
B. Tập trung phát triển kinh tế.
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
bởi Hoàng My
19/01/2021
A. Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Khoa học- kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?
bởi Lê Minh Trí
19/01/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
bởi Bi do
19/01/2021
A. Bê tông.
B. Pôlime.
C. Sắt, thép.
D. Hợp Kim
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?
bởi Dell dell
19/01/2021
A. Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”
B. Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”
C. Hoàn thiện nền văn minh nhân loại
D. Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ô nhiễm môi trường
B. Tai nạn lao động
C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện
D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
bởi Kim Xuyen
19/01/2021
A. Năng lượng gió.
B. Năng lượng dầu mỏ.
C. Năng lượng mặt trời.
D. Năng lượng nguyên tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
bởi Bao Chau
19/01/2021
A. Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới
C. Điều chỉnh cơ cấu dân số
D. Tăng năng suất các ngành kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi Tran Chau
19/01/2021
A. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta
B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô
C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực
D. Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX?
bởi Lê Tường Vy
18/01/2021
A. Sự tham gia tích cực của các nước Á, Phi, Mĩ Latinh vào các hoạt động quốc tế
B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế - tài chính - chính trị
C. Sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa
D. Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai- Oasinhtơn với trật tự hai cực Ianta?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn
19/01/2021
A. Đều là sản phẩm của các cuộc chiến tranh thế giới
B. Đều do các nước thắng trận thiết lập
C. Đều có các tổ chức quốc tế giám sát để duy trì trật tự thế giới
D. Đều có sự phân cực rõ ràng giữa hai phe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi Nguyễn Minh Hải
18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bộ phận nào của giai cấp địa chủ đầu thế kỉ XX có tinh thần chống Pháp, tích cực tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống đế quốc và tay sai?
bởi Trần Bảo Việt
18/01/2021
A. Đại địa chủ
B. Trung địa chủ
C. Tiểu địa chủ
D. Trung, tiểu địa chủ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ hội lớn nhất mà xu thế toàn cầu hóa tạo ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới là gì?
bởi Nguyễn Minh Minh
19/01/2021
A. Tranh thủ được nguồn vốn
B. Chuyển giao khoa học kĩ thuật
C. Mở rộng thị trường
D. Rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Theo dõi (0) 1 Trả lời