Bài tập 2 trang 52 SBT Lịch sử 12 Bài 10
Hoàn thành bảng hệ thống dưới đây về những nội dung chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
- Vấn đề thống kê
- Nguồn gốc
- Đặc điểm
- Tác động
- Nội dung chủ yếu
Hướng dẫn giải chi tiết
- Nội dung chủ yếu
- Nguồn gốc:
- Do đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
- Do sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên, do nhu cầu của chiến tranh,...
- Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ nhất là tiền đề thúc đẩy cách mạng khoa học - kỹ thuật lần II và cách mạng công nghệ bùng nổ.
- Đặc điểm
- Khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
- Khoa học gắn liền với kỹ thuật, đi trước mở đường cho kỹ thuật.
- Kỹ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
- Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, là nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.
- Tác động
- Tích cực
- Tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, đòi hỏi mới về giáo dục, đào tạo.
- Thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
- Tiêu cực: ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động và giao thông, các dịch bệnh mới, chế tạo vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống trên hành tinh.
- Tích cực
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
A. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức
B. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
C. Tận dụng nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài để phát triển kinh tế
D. Tiếp tục công cuộc đổi mới, ứng dụng thành tựu KH-KT
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về lĩnh vực nào bên dưới đây?
bởi Mai Vàng 11/01/2021
A. Năng lượng
B. Tin học
C. Công nghệ
D. Sinh học
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu là mặt hạn chế của xu thế toàn cầu hóa ?
bởi Lan Anh 10/01/2021
A. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc
B. Cơ cấu kinh tế các nước có sự chuyển biến
C. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất
D. Đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao sức cạnh tranh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ được công bố năm 2003 là
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 10/01/2021
A. con người đặt chân lên mặt trăng
B. giải mã “Bản đồ gen người”
C. phát minh ra công cụ sản xuất
D. chế tạo công cụ sản xuất mới
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Bản chất của toàn cầu hóa là
bởi hi hi 11/01/2021
A. Sự phát triển và tác động của to lớn của các công ty xuyên quốc gia
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự tác động và phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc trên thế giới
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu diễn ra từ khi nào?
bởi Cam Ngan 10/01/2021
A. Từ sau Chiến tranh lạnh
B. Từ đầu những năm 80
C. Từ đầu những năm 90
D. Từ cuối những năm 90
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Công nghệ
B. Cách mạng khoa học
C. Kĩ thuật
D. Cách mang kĩ thuật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hội nhập với xu thế toàn cầu hóa hiện nay, các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển của mình bằng cách lấy
bởi Lê Nhi 11/01/2021
A. Chính trị là trọng điểm
B. Văn hóa là trọng điểm
C. Quân sự là trọng điểm
D. Kinh tế là trọng điểm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của:
bởi Song Thu 10/01/2021
A. Quá trình thống nhất thị trường thế giới
B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
D. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai đã gây những hậu quả tiêu cực đến đời sống của con người
bởi Hoa Lan 10/01/2021
A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng
B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp
C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 11/01/2021
A. Pháp
B. Anh
C. Mĩ
D. Nhật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng công nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc
bởi Phạm Khánh Ngọc 10/01/2021
A. Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại
B. Cách mạng công nghiệp
C. Cách mạng thông tin
D. Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ nhất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự kiện nào dưới đây là biểu hiện của việc “chống lại xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa”.
bởi Trần Phương Khanh 11/01/2021
A. Cuộc khủng hoảng ở Ukraina từ năm 2013.
B. Sự kiện Anh rút khỏi EU (Brexit).
C. Các quốc gia nằm trong Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết lần lượt đòi tách ra thành lập cộng đồng SNG
D. Cuộc chiến tranh thương mại Mĩ - Trung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chỉ ra thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
bởi Trinh Hung 11/01/2021
A. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài.
B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa trên thế giới.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại, tài chính ở các khu vực.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
bởi Phan Thiện Hải 11/01/2021
A. khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
B. ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật.
C. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
D. phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các tập đoàn như: Apple, Samsung, Microsoft, Facebook…nhắc đến biểu hiện nào của xu thế toàn cầu hóa?
bởi thu trang 10/01/2021
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính khu vực và quốc tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong xu thế toàn cầu hóa, để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam cần phải làm gì?
bởi Hoa Hong 11/01/2021
A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
B. Khai thác yếu tố tài nguyên có sẵn.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.
D. Hợp tác, đầu tư với nước ngoài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Toàn cầu hoá là thời cơ với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng bởi lý do nào sau đây
bởi Nguyễn Anh Hưng 10/01/2021
A. Thúc đẩy nhanh sự phát triển và xã hội hóa lượng sản xuất.
B. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
D. Thúc đẩy và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ năm 70 của thế kỉ XX đến nay, cuộc cách mạng giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển là gì?
bởi hà trang 11/01/2021
A. “cách mạng chất xám”.
B. “cách mạng xanh” trong nông nghiệp.
C. cách mạng công nghiệp.
D. cách mạng khoa học – công nghệ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức ASEAN được xem là biểu hiện của xu thế nào trong quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XX?
bởi Nhi Nhi 10/01/2021
A. Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ.
B. Mĩ đẩy mạnh thiết lập trật tự thế giới đơn cực sau chiến tranh lạnh
C. Xu thế hoà bình, hợp tác, đối thoại của các quốc gia trên thế giới.
D. Sự điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước của các nước sau chiến tranh lạnh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam khi tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới theo xu thế toàn cầu hóa là
bởi Nguyễn Hiền 10/01/2021
A. am hiểu luật pháp quốc tế.
B. cạnh tranh lành mạnh.
C. giữ vững độc lập chủ quyền
D. bình đẳng trong cạnh tranh
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường thế giới.
B. Quản lí, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
D. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điền vào chỗ (….) cụm từ thích hợp?
bởi Huong Duong 10/01/2021
Toàn cầu hóa là ….(1), là một thực tế không thể đảo ngược. Toàn cầu hóa là…(2) lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những….(3) to lớn.
A. (1) xu thế khách quan, (2) thời cơ, (3) thuận lợi.
B. (1) xu thế chủ quan, (2) thách thức, (3) thuận lợi.
C. (1) xu thế khách quan, (2) thời cơ, (3) thách thức.
D. (1) xu thế chủ quan, (2) thời cơ, (3) thách thức.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai đã gây ra những hậu quả tiêu cực đến đời sống con người
bởi Ánh tuyết 11/01/2021
A. Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng.
B. Đưa con người trở về nền văn minh nông nghiệp
C. Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi.
D. Chế tạo ra các công cụ sản xuất mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm khác nhau căn bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày nay so với các cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII – XIX là
bởi thu phương 11/01/2021
A. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ ngành công nghiệp chế tạo.
B. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các ngành khoa học cơ bản.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên các ngành nghiên cứu khoa học.
D. mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa trên kinh nghiệm thực tiến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đâu thời cơ lịch sử do xu thế toàn cấu hóa đem lại cho tất cả các dân tộc trên thế giới?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 11/01/2021
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính ở các khu vực
C. Các nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài
D. Sự xung đột, giao thoa giữa các nền văn hoá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm lớn nhất của cuộc CM KH-CN ngày nay là gì?
bởi Hương Tràm 10/01/2021
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Khoa học gắn liền với kĩ thuật
C. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất
D. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn ra trong lịch sử đều nhằm mục đích gì?
bởi Tieu Giao 10/01/2021
A. Giải quyết vấn đề bủng nổ dân số và ô nhiễm môi trường sinh thái
B. Giải quyết những đòi hỏi của cuộc sống.
C. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
D. Giải quyết những đòi hỏi từ quá trình sản xuất của con người.
Theo dõi (0) 1 Trả lời