Giải bài 1 tr 70 sách GK Sử lớp 12
Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.
Hướng dẫn giải chi tiết câu 1
Khoa học đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp:
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay là khoa học kĩ thuật và sản xuất gắn bó mật thiết với nhau.
Nếu như các phát minh lớn của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII như máy hơi nước, maý phát điện…chủ yếu bắt nguồn từ những cải tiến về kĩ thuật, những người phát minh không phải những nhà khoa học mà là những người lao động trực tiếp thì những phát minh của khoa học- công nghệ có nguồn gốc sâu xa hơn nhiều: Ngày nay, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Đầu tư vào khoa học mang lại hiệu quả ngày càng cao. Thời gian nghiên cứu khoa học đến ứng dụng vào sản xuất được rút ngắn lại.
Như vậy khoa học đã thực sự xâm nhập vào sản xuất, trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Một trong những mặt tiêu cực của Toàn cầu hóa là
bởi Dell dell 19/01/2021
A. Hạn chế sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Hạn chế sự tăng trưởng kinh tế.
D. Tạo ra nguy cơ mất bản sắc dân tộc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền chỗ ba chấm (...) trong đoạn đoạn văn sau: “Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cuộc .... đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn”
bởi Lan Anh 20/01/2021
A. cách mạng khoa học - kĩ thuật.
B. cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng.
C. cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. cách mạng tư sản.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mặt tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa là.
bởi Tuyet Anh 20/01/2021
A. Góp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế.
B. Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng.
C. Mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn.
D. Thúc đẩy rất nhanh, rất mạnh quá trình xã hội hóa của lực lượng sản xuất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất và là đặc trưng cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai
bởi minh thuận 20/01/2021
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất gián tiếp.
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều dựa vào các nghành khoa học cơ bản.
C. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
D. Mọi phát minh về kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cuộc cách mạng nào giữ vị trí then chốt đối với sự phát triển của thế giới từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX đến nay?
bởi hi hi 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa?
bởi Hoa Lan 20/01/2021
A. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
B. sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
C. sự phát triển và những tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cuộc cách mạng công nghiệp.
B. Cách mạng sinh học.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng kĩ thuật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại, khoa học lại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
bởi Sam sung 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lí do tại sao giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại lại được gọi là cách mạng khoa học - công nghệ?
bởi My Hien 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã làm xuất hiện xu thế nào từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX đến nay?
bởi Trịnh Lan Trinh 18/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
bởi hi hi 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trình bày khác biệt về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại so với cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX?
bởi Anh Linh 19/01/2021
A. Mọi phát minh khoa học đều bắt nguồn từ sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ đòi hỏi cuộc sống
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
“Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới” là bản chất của quá trình nào?
bởi Hoàng giang 18/01/2021
A. Quốc tế hóa
B. Khu vực hóa
C. Toàn cầu hóa
D. Quốc hữu hóa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự sáp nhập các công ty thành những tập đoàn lớn
C. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D. Cách mạng khoa học- công nghệ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Phân hóa giàu nghèo giữa các nước trên thế giới và trong xã hội.
B. Kém an toàn về kinh tế, tài chính, chính trị.
C. Tạo ta nguy cơ đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Thúc đẩy sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự quốc tế và khu vực
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế
C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn
D. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế phản ánh điều gì trong mối quan hệ giữa các nước trên thế giới?
bởi Lê Chí Thiện 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao vào những năm cuối thế kỉ XX làn sóng sáp nhập, hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn lại tăng lên nhanh chóng?
bởi hi hi 19/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trước những xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến lược phát triển đất nước như thế nào?
bởi ngọc trang 18/01/2021
A. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
B. Tập trung phát triển kinh tế.
C. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn gốc của những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người?
bởi Hoàng My 19/01/2021
A. Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII – XIX.
B. Xu thế toàn cầu hóa.
C. Xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất
B. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học
C. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
D. Khoa học- kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Anh
B. Mĩ
C. Pháp
D. Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại đã phát triển qua mấy giai đoạn?
bởi Lê Minh Trí 19/01/2021
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã tìm ra vật liệu mới nào dưới đây?
bởi Bi do 19/01/2021
A. Bê tông.
B. Pôlime.
C. Sắt, thép.
D. Hợp Kim
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?
bởi Dell dell 19/01/2021
A. Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”
B. Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”
C. Hoàn thiện nền văn minh nhân loại
D. Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Ô nhiễm môi trường
B. Tai nạn lao động
C. Các loại dịch bệnh mới xuất hiện
D. Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng mới được tìm ra trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại?
bởi Kim Xuyen 19/01/2021
A. Năng lượng gió.
B. Năng lượng dầu mỏ.
C. Năng lượng mặt trời.
D. Năng lượng nguyên tử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vấn đề bùng nổ dân số, sự vơi cạn nghiêm trọng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đặt ra cho cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật nhiệm vụ gì?
bởi Bao Chau 19/01/2021
A. Chế tạo ra những nguồn tài nguyên mới.
B. Tạo ra những công cụ sản xuất mới, vật liệu mới
C. Điều chỉnh cơ cấu dân số
D. Tăng năng suất các ngành kinh tế
Theo dõi (0) 1 Trả lời