Bài tập Thảo luận trang 50 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỉ 90.
Hướng dẫn giải chi tiết
- Về kinh tế:
- Sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn, từ năm 1994 trở đi, kinh tế Tây Âu đã có sự phục hồi và phát triển.
- Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới.
- Về chính trị và đối ngoại:
- Thình các nước Tây Âu cơ bản là ổn định.
- Chính sách đối ngoại của các nước này có sự điều chỉnh quan trọng, các nước Tây Âu đều chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nước tư bản phát triển khác mà còn với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.
-- Mod Lịch Sử 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập Thảo luận trang 48 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập Thảo luận trang 49 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Câu hỏi Thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 1 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập 2 trang 52 SGK Lịch sử 12
Bài tập 1 trang 34 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 2 trang 36 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 12 Bài 7
Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 12 Bài 7
-
Nền tảng cơ bản giúp quá trình liên kết châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai có thể diễn ra thuận lợi là gì?
bởi Trinh Hung 18/01/2021
A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị
B. Tương đồng nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật
C. Chung nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học- kĩ thuật
D. Quá trình liên kết châu Âu đã từng diễn ra trong lịch sử
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh châu Âu (EU)?
bởi Nguyễn Anh Hưng 17/01/2021
A. Khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp
B. Anh rời khỏi EU
C. Khủng hoảng nợ công ở châu Âu
D. Khủng hoảng người nhập cư ở châu Âu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân sâu xa khiến mối quan hệ Mĩ với Tây Âu, Nhật Bản được thắt chặt trong những năm 1945-1952?
bởi thu phương 18/01/2021
A. Do tác động của hội nghị Ianta
B. Do các nước này đều là đồng minh trong lịch sử
C. Do sự tương đồng về văn hóa
D. Do sự trỗi dậy của các thuộc địa của Tây Âu và Nhật Bản
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
B. Thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
C. Thành lập Nhà nước chung châu Âu.
D. Khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Điểm khác biệt nổi bật nhất của Liên minh châu Âu (EU) với các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới là
bởi hoàng duy 16/01/2021
A. Đề ra những nguyên tắc căn bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
B. Có quá trình “nhất thể hóa” cao độ về chính trị, kinh tế, tài chính.
C. Chỉ những nước công nghiệp phát triển (G20) mới được kết nạp.
D. Kết nạp rộng rãi các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào không phải là mục đích triệu tập Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
bởi Thụy Mây 15/01/2021
A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Lê Nhi 16/01/2021
A. Hợp tác hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng Châu Âu (EC).
B. Tranh thủ giá nguyên liệu rẻ từ các nước thuộc thế giới thứ ba
C. Áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất.
D. Chi phí cho quốc phòng thấp (khoảng 1% GDP).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các nước Tây Âu đã phải tuân theo điều kiện nào do Mĩ đặt ra để nhận được viện trợ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
bởi Lê Viết Khánh 16/01/2021
A. Không đánh thuế hàng hóa của Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
B. Tổ chức tuyển cử tự dân dân chủ trong cả nước
C. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động
D. Hạ thuế quan đối với hàng hóa Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu trong những năm 1950 - 1973 so với những năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi can tu 16/01/2021
A. Chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ
B. Tất cả các nước chuyển sang thực hiện đa phương hóa quan hệ với bên ngoài
C. Trừ một số nước tiếp tục liên minh với Mĩ, nhiều nước cố gắng hóa đa phương hóa quan hệ đối ngoại
D. Ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và xâm lược trở lại thuộc địa của mình
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
bởi minh vương 15/01/2021
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ
B. Tái chiếm thuộc địa cũ
C. Hướng về châu Á
D. Mở rộng quan hệ toàn cầu
Theo dõi (0) 1 Trả lời